Hình ảnh về những biểu tượng Sài Gòn một thời trước khi giải tỏa
Cùng với sự phát triển của đô thị, những biểu tượng của Sài Gòn một thời giờ đây chỉ còn được gợi nhớ trong kí ức của người dân thành phố.
Cùng với sự phát triển của đô thị, những biểu tượng của Sài Gòn một thời giờ đây chỉ còn được gợi nhớ trong kí ức của người dân thành phố.
Bức ảnh người cha nghèo lặng lẽ nhìn 2 cô con gái say sưa thưởng thức món gà rán yêu thích trong cửa hàng đồ ăn nhanh sang chảnh đã khiến biết bao người phải rơi lệ. Phía sau đó là cảnh sống cơ cực, vất vả của 3 cha con...
Nhiều người vẫn thường nhớ về một Sài Gòn có lá me bay mà quên mất một mùa gòn về giữa tháng ba.
Vì không có tiền cho con đi học lớp mầm non ở Hà Nội, chị Sang (quê Thanh Hóa) cùng con trai 10 tháng tuổi ngày ngày đi đánh giày mưu sinh giữa trời đông giá rét.
Đâu đó trong những con hẻm Sài Gòn vẫn có vài câu chuyện đời thật đẹp, đẹp như cách người đàn ông này nhìn lại cuộc đời qua những bước chân.
Bé Danh Thị Trân (6 tuổi) không được đi học do gia đình khó khăn. Hằng ngày Trân ra bãi rác An Thới (thị trấn An Thới, Phú Quốc, Kiên Giang) phụ mẹ nhặt ve chai
Có một nơi mà những giấc ngủ chưa bao giờ trọn vẹn. Có một nơi mà người ta phải trả tiền để mua giấc ngủ khi đêm về.
Chợ đêm Sài Gòn không còn gì xa lạ với chúng ta, nhưng có ai đã thật sự tìm hiểu thử xem thành phố giữa đêm khuya, đứng giữa khu chợ đầu mối rộng khủng khiếp với trăm thứ mùi vị và âm thanh, với muôn vàn con người đang miệt mài mưu sinh, bạn sẽ cảm thấy rất thú vị.
Bão đổ vào Hà Nội, trong khi nhiều người được quây quần cùng gia đình trong căn nhà ấm cúng, thì đâu đó dưới mưa, có những người nghèo vẫn phải vất vả mưu sinh.
Chồng bị nạn, con cái thì hư hỏng bỏ cha bỏ mẹ, cụ bà 80 tuổi vẫn một mình chống chọi mưu sinh qua ngày.
Những ngày gần đây, nắng nóng trở nên gay gắt hơn. Việc sinh hoạt của người dân càng trở nên khó khăn khi nhiệt độ ngoài trời lúc đỉnh điểm lên đến gần 40 độ C.
Không khó để bắt gặp trên mọi ngóc ngách Hà Nội rất nhiều "những người già không có ngày hưu" đang phải mưu sinh vô cùng vất vả giữa trưa hè.
Những người lao động nghèo, làm nghề nhặt rác đêm như chị Vui vẫn hàng ngày lam lũ, nhọc nhằn mưu sinh nhưng chị vẫn tự hào vì công việc của mình là chân chính, và tin rằng cuộc sống này người tốt vẫn còn rất nhiều.
Dù bệnh tật trong người và ăn uống rất kham khổ, bà Nguyễn Thị Tính nay đã gần 70 tuổi vẫn ngày ngày cặm cụi nhặt rác nuôi người con trai tâm thần và đứa cháu nhỏ học lớp 4.
Ai cũng biết trẻ em là tương lai của đất nước. Vậy mà ở nhiều nơi, các em vẫn đang phải sống một cuộc đời lao động đầy cơ cực và nguy hiểm.
Hàng chục gia đình từ các tỉnh Miền Tây do nghèo khó phải bỏ quê đi tha phương cầu thực. Không có tiền thuê nhà, họ dựng những căn lều bạt ven những vườn tràm của người dân địa phương ở tạm để tìm việc mưu sinh.
Rời Cần Thơ lên Sài Gòn với hy vọng chữa trị cho đứa con gái duy nhất, gia đình cháu nội của vị vua Thành Thái chịu đựng nhiều cực nhọc, vất vả trong cuộc mưu sinh giữa thành phố hoa lệ.
Vòng quay của bánh xe xích lô ở Sài Gòn ấy vậy đã ngót gần 80 năm. Nhưng phương tiện hiện đại dần thay thế, nhịp sống hối hả hơn, người dân thành phố họa may lắm mới bắt gặp lại chiếc xích lô thuở nào
Mỗi ngày, hàng chục ngư dân đến những khúc sông, cống thải đãi trùn chỉ. Họ ngâm mình suốt nhiều giờ trong nước bẩn để tìm kiếm nguồn sống cho cả gia đình.
Hơn 30 năm gắn liền với nghề bán kem dạo, ông Đỗ Mộng Điệp (80 tuổi) rong ruổi khắp các con hẻm lớn nhỏ chỉ mong bán hết kem để có tiền cho vợ chữa bệnh.