Tết Hàn thực, người Hà Nội dậy từ sáng sớm đi mua bánh trôi, bánh chay dâng cúng tổ tiên
Vào Tết Hàn thực, người dân thường làm dâng bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên.
Vào Tết Hàn thực, người dân thường làm dâng bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên.
Vào ngày mùng 3/3 âm lịch hàng năm - tức tết Hàn thực, người Việt thường làm bánh trôi, bánh chay, nấu xôi chè lễ Phật và cúng gia tiên. Đây là một nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt, mang ý nghĩa hướng về cội nguồn, tổ tiên, ghi nhớ công ơn của những người đã khuất.
Mặc dù là món ăn truyền thống nhưng vào ngày Tết Hàn thực 3/3, một số người không nên ăn nhiều bánh trôi, bánh chay.
Vì sao viên đường bé nhỏ bọc trong bột gạo trắng, luộc cho chín kỹ qua 3 chìm 7 nổi vẫn không tan chảy? Vì sao bánh chay lại có tên gọi là bánh chay?... Những câu hỏi tưởng như đơn giản này, qua bao đời hễ cứ đến tết Hàn thực là lại khiến nhiều người bối rối vì không thể hiểu nổi tại sao!
Không chỉ có những đĩa bánh trôi đẹp đến hoa cả mắt, còn có những đĩa bánh trôi mới chỉ nhìn thôi ai cũng phải phì cười.
Trong ngày Tết Hàn thực (3/3 âm lịch), người ta thường dâng bánh trôi, bánh chay để hướng về tổ tiên cũng như cội nguồn. Tuy nhiên, ngoài những món ăn truyền thống này, người Việt còn sáng tạo khá nhiều món bánh khác nhau để cúng tổ tiên.
Hàng năm vào ngày 3/3 âm lịch, người Việt thường làm bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên. Dịp này, các chị em công sở cũng đua nhau khoe những mâm bánh ngon và đẹp mắt.
Hàng bánh trôi, bánh chay ở Hà Nội có rất nhiều nhưng muốn mua được món ngon, ăn vừa miệng, họ thường sẵn sàng đợi chờ cả tiếng đồng hồ ở những quán sau!
Ngày nay, nhiều gia đình thường “chuộng” bánh trôi chay, nhiều màu sắc để thắp hương, dâng lên ông bà tổ tiên. Tuy nhiên theo Ts Nguyễn Ánh Hồng, điều này không đúng với nguyên gốc và những ý nghĩa của ngày lễ Hàn thực.