Shipper bất lực nhìn xe máy bị nước cuốn, hành động của người dân khiến ai cũng nể
Mới đây đoạn clip ngắn ghi lại khoảnh khắc người dân lao ra "cứu" chiếc xe máy của 1 shipper đang bị lũ cuối trôi thu hút đông đảo chú ý từ cộng đồng mạng.
Mới đây đoạn clip ngắn ghi lại khoảnh khắc người dân lao ra "cứu" chiếc xe máy của 1 shipper đang bị lũ cuối trôi thu hút đông đảo chú ý từ cộng đồng mạng.
Đi làm nhưng quá mệt, trên chuyến đò qua sông, người phụ nữ ngủ gục trên xe máy khiến nhiều người xót xa.
Bà chủ mang chiếc “túi vải” treo trên ngực, bên trong là đứa con nhỏ theo mẹ mưu sinh kiếm sống.
Hình ảnh bà cụ 60 tuổi vác từng bao xi măng nặng nhọc khiến ai nấy cũng đều xót thương.
"Tôi bắt đầu làm việc từ 7h đến 23h mới về nhà. Thời gian nghỉ ngơi, chăm sóc bản thân hầu như không có nhưng để nuôi con thì phải vượt qua thôi", nữ shipper tâm sự.
Tuy nhỏ xíu xiu nhưng em bé rất hiểu chuyện, ngồi ngoan cùng mẹ bán hàng, không hề quấy khóc. Người mẹ che chắn cho bé bằng những chiếc áo ấm, đội mũ để em bớt lạnh. Chị vừa bán hàng nhưng hễ rảnh tay lại bón cho con ăn.
Chứng kiến cảnh tượng cậu bé con ngồi ăn bánh ngon lành trên xe hàng dong của bố khiến nhiều người vừa sợ hãi vừa xót xa.
Có lẽ, với 2 em, chẳng kể ngày Tết hay ngày thường, chỉ cần được bên mẹ thì đều là ngày vui.
Vợ mất khi vừa sinh con gái được vài tháng, cuộc sống khó khăn, anh Hùng mang theo con lang thang khắp các vỉa hè Hà Nội kiếm sống bằng đủ thứ nghề. Suốt 4 năm qua hai cha con không có cái Tết trọn vẹn.
Người mẹ đành lòng đặt con dưới gầm xe, nằm bú sữa một mình, vì chị vẫn còn lo tất tả mưu sinh.
Bất chấp cảnh báo nguy hiểm, nhiều người dân ở Hà Nội vẫn "hồn nhiên" kinh doanh, kiếm sống xung quanh trạm biến áp, cột điện cao thế.
Gắn bó với nghề bán hoa rong trên các tuyến phố ở Hà Nội gần 10 năm nay, đại gia đình chị Hường (Bắc Giang) gọi đây là chiếc cần câu cơm hữu hiệu để trang trải cuộc sống.
“Người khách hơn 60 tuổi đang chạy thể dục ở gần đê sông Hồng. Thấy tôi chở thùng ngô đi qua, ông ta gọi giật lại. Ông ta bảo tôi rằng, ông không có tiền lẻ và chìa tờ 50 nghìn đồng ra…”, chị Đoàn Thị Hoa nhớ về kỷ niệm không vui trong quá trình đi bán hàng rong.
Hà Nội đang bước vào đợt rét mạnh những ngày cuối năm, thế nhưng mặc cho giá lạnh, nhiều người lao động vẫn phải dậy sớm, chịu rét vì cuộc sống mưu sinh.
Cặn bệnh suy thận suốt 7 năm đã làm cơ thể cậu tiều tụy, 2 cánh tay nổi nhiều cục lớn to bằng quả ổi, đầy vết kim tiêm tím bầm... Dù thế, ngày qua ngày, chàng thanh niên vẫn miệt mài đi đánh giày kiếm sống.
Mỗi năm đến dịp lễ, tụi nhỏ lại tay lỉnh kỉnh đồ chơi, ngồi bày bán ở góc đường đến tận khuya. Những ngày Noel cận kề, trông mặt chúng tất bật và vội vã hơn để mưu sinh.
Cuộc sống chẳng bao giờ dễ dàng khi cuốn người ta vào nỗi lo cơm áo gạo tiền. Nhưng với bà cụ 75 tuổi này, lao động là cách để mang lại niềm vui và càng khiến người ta tin tưởng hơn về những con người làm ăn lương thiện.
Những người phụ nữ bám trụ vỉa hè mưu sinh bằng nghề bán cơm nắm, bánh dày giò đều khẳng định: Thông tin về mức thu nhập 50 triệu/tháng từ nghề này là bịa đặt.
Đài SBS Australia của Úc vừa công bố một bài điều tra đặc biệt về việc nhiều du học sinh và người Việt Nam mới sang Úc bị bóc lột thậm tệ trong ngành phục vụ ăn uống.
Nhiều khi phải thức dậy từ 3-4h sáng để chuẩn bị dọn hàng. Nhiều khi phải ăn vội chén cơm trắng hay gói xôi vò để đến công trường, bệnh viện, trường học… Nhiều khi những đêm thức trắng vì chưa đủ tiền gửi về quê cho mấy đứa nhỏ. Nhiều khi như thế, họ cần những giấc mơ trưa.