Gánh ‘xôi xéo 3 miền’ tồn tại suốt 70 năm giữa trung tâm Sài Gòn
Sài Gòn vẫn hối hả nhịp sống từng ngày, thế nhưng mấy mươi năm qua, gánh xôi lá chuối ở góc ngã tư Pasteur – Lê Thánh Tôn vẫn một mực đứng ngoài những biến thiên của cuộc sống.
Sài Gòn vẫn hối hả nhịp sống từng ngày, thế nhưng mấy mươi năm qua, gánh xôi lá chuối ở góc ngã tư Pasteur – Lê Thánh Tôn vẫn một mực đứng ngoài những biến thiên của cuộc sống.
Giữa lòng Sài Gòn hoa lệ có một trung tâm ngoại ngữ không biển hiệu, nằm lọt thỏm trong con hẻm sâu cách xa trung tâm thành phố hàng chục cây số nhưng vẫn là nơi chở ước mơ cho gần 3.000 bạn trẻ.
Đôi mắt Vinh không nhìn thấy, nhưng số phận đã cho anh tìm được cô gái yêu mình và nguyện gắn bó trọn đời bằng cả tấm chân tình.
Đôi bàn tay dúm díu u sần do di chứng của đợt bỏng nặng, vậy mà 22 năm nay bà Tám vẫn ngày ngày cho ra đời những ly ca cao đá độc nhất Sài Gòn.
Chiến tranh đâu chỉ có những đau thương, ở đó còn có cả những tình yêu mãnh liệt, nỗi nhớ gia đình và niềm tin tất thắng.
Có một nơi mà tiếng lèo xèo chiên bánh làm nhịp để cô chủ quán ngân nga những tình khúc vượt thời gian, mặc cho những bất hạnh mà cô đã từng gánh.
15 tuổi với những mộng mơ và hồn nhiên vốn dĩ của tuổi học trò, thế nhưng Quang phải học cách làm quen với bóng tối như một phần còn lại của cuộc sống. Để có một cuộc đời bình thường đôi khi là cả một giấc mơ xa vời.
Hà Nội giữa những ngày mưa không ngớt, có một bà cụ cặm cụi ngồi bán hàng bên lề đường để rồi sau đó là một câu chuyện đẹp về cách cư xử giữa cụ và một anh chàng đi ô tô sang trọng khiến ai đọc xong cũng thấy rất ấm lòng.
Không giống như bao con ngõ nhỏ khác ở phố cổ Hà Nội, ngõ số 5 Đinh Lễ dẫn tới một tổ hợp những nhà sách nằm trên căn gác 2 cũ kỹ đã tồn tại hàng chục năm mà chỉ những người thực sư mê sách ở Hà Nội mới biết tới.
Cuộc sống chẳng bao giờ dễ dàng khi cuốn người ta vào nỗi lo cơm áo gạo tiền. Nhưng với bà cụ 75 tuổi này, lao động là cách để mang lại niềm vui và càng khiến người ta tin tưởng hơn về những con người làm ăn lương thiện.
Được khách gọi ship hàng tặng 300 nghìn đồng do biết hoàn cảnh, chàng shipper vui vẻ nhận nhưng sau đó đã gửi tin nhắn cho khách với nội dung bất ngờ.
17 năm vào Sài Gòn tay trắng lập nghiệp thì đã có đến 13 năm anh gắn bó với công việc tặng xe đạp cho người nghèo.
Sắc đỏ rực của những hàng phượng báo hiệu hè về, một mùa chia tay mới lại đến, những tán phượng ghi dấu bao nhiêu ký ức thuở học trò vẫn cứ rực rỡ như lời tạm biệt ngọt ngào nhất cho nhiều thế hệ học sinh.
Sâu trong con hẻm 623 Cách Mạng Tháng Tám (Quận 10) có một cụ bà dù tuổi đã ngoài 80, mắt mờ tay run nhưng hàng ngày vẫn tự tay mình trám ổ gà trong hẻm để người dân dễ đi lại.
Nhìn những hình ảnh của các ông bố bà mẹ này, hẳn ai cũng phải công nhận đó mới chính là những 'thí sinh' xuất sắc nhất của kì thi THPT Quốc Gia năm nay.
Không phải là khu vui chơi với những máng trượt hiện đại hay những hồ bơi xanh ngắt, chỉ một cái mương nước nhỏ lại có thể khiến các em bé vui vẻ chơi đùa đến thế!
Trà đá bao nhiêu năm vẫn vậy, cứ bình dị như thế len lỏi vào cuộc sống của người Hà Nội, trở thành một điều gì đó rất thân quen, như là một nét văn hoá dân dã của người Tràng An.
"Một người phụ nữ đôi chân không lành lặn nhưng có trái tim người mẹ vừa vặn những yêu thương."
Đồng lương mỗi tháng chỉ vỏn vẹn 2,2 triệu đồng nhưng trong suốt 5 năm qua, chú Vũ vẫn duy trì công việc nhặt ve chai giúp người nghèo.
Chỉ cần dăm ba chiếc ghế nhựa hoặc vài cục gạch, vài chiếc cốc, một ấm trà nhỏ là đã đủ để tạo thành một quán trà đá cho thực khách chậm rãi, nhâm nhi thưởng thức.