Hoàng tử Harry đến Thung lũng Silicon đầu quân cho công ty khởi nghiệp
Đây là lần đầu tiên Hoàng tử Harry chính thức giữ một vị trí ở một công ty tư nhân sau khi rời gia đình hoàng gia.
Đây là lần đầu tiên Hoàng tử Harry chính thức giữ một vị trí ở một công ty tư nhân sau khi rời gia đình hoàng gia.
Coupang hiện đang là sàn thương mại điện tử lớn nhất Hàn Quốc.
Tính đến thời điểm cuối năm ngoái, Coursera đang cung cấp gần 4.000 khoá học trực tuyến.
Tổng vốn gọi thành công của Citics đến hiện tại đã đạt 1,7 triệu USD, theo Tech in Asia.
Genesia Ventures Inc. (Nhật Bản) dẫn dắt khoản đầu tư 700.000 USD vào Vietcetera hồi đầu năm ngoái song đến nay mới công bố thông tin.
Do Ventures, quỹ đầu tư do Shark Dzung đồng sáng lập, vừa đầu tư vào công ty thứ 3 kể từ khi thành lập.
Việt Nam đang là thị trường phục hồi tích cực nhất của "kỳ lân" Traveloka.
Đây là lần đầu tiên người sáng lập Skype xuống tiền đầu tư cho một startup ở Đông Nam Á.
Traveloka dự tính sẽ sử dụng SPAC để thực hiện IPO giúp đẩy nhanh quá trình IPO.
Một startup Mỹ có trụ sở ở Texas đang trên hành trình vực dậy thương hiệu BlackBerry, theo Nikkei.
Sau sáp nhập, Gojek và Tokopedia có thể sẽ thực hiện IPO ở Indonesia và Mỹ.
Công ty công nghệ nào gọi vốn thành công nhất Đông Nam Á? Có thể bạn sẽ không cảm thấy bất ngờ với đáp án là Grab.
Trong bối cảnh COVID-19 chưa giảm nhiệt, việc Go2Joy kêu gọi vốn thành công được xem là một thành công bất ngờ.
Giá trị khoản vay Grab thực hiện đợt này là 2 tỉ USD và được cơ cấu với thời hạn 5 năm.
ELSA có trụ sở ở Mỹ song hiện tại có văn phòng cả ở Việt Nam và Bồ Đào Nha.
Nhiều dịch vụ gọi xe đã có động thái tắt dịch vụ trong bối cảnh nhiều ca lây nhiễm cộng động được phát hiện ở Quảng Ninh.
Gpay mới đây nhận được vốn đầu tư từ KB Financial Group (Hàn Quốc).
Grab kì vọng có thể kêu gọi được 2 tỉ USD trong thương vụ IPO.
Đây là lần đầu tiên mảng tài chính của Grab nhận được vốn đầu tư bên ngoài trực tiếp.
Việc Momo gọi vốn thành công là dấu hiệu tốt cho thấy một năm 2021 tươi sáng cho các startup Việt Nam.