Nhặt được ví tiền hơn 7 triệu đồng, 2 học sinh lớp 4 mang trả lại người mất
Sau khi nhận được toàn bộ tài sản, chủ nhân của chiếc ví đã trích lại một số tiền để thưởng cho hai em, nhưng cả hai không nhận.
Sau khi nhận được toàn bộ tài sản, chủ nhân của chiếc ví đã trích lại một số tiền để thưởng cho hai em, nhưng cả hai không nhận.
Được chia hơn 18,5 triệu đồng mỗi người, hai phụ nữ làm công cho nhà máy xay xát lúa ở Bình Định muốn dành một phần làm từ thiện.
Sáng 11-4, anh Nguyễn Hữu Tuất - phó bí thư Tỉnh đoàn, chủ tịch Hội đồng Đội tỉnh Thanh Hóa - đã trao tặng huy hiệu “Tuổi trẻ dũng cảm” của Trung uơng Đoàn cho em Vũ Văn Hùng, vì đã có hành động dũng cảm cứu sống 3 học sinh đuối nước.
Trên đường công tác về, cán bộ ngành văn hoá ở Đồng Tháp nhặt được túi xách có nhiều tiền, liền mang đến công an trình báo.
Đó là ông Đỗ Hoàng Toàn, người từng là phạm nhân trốn trại nhưng biết cách vượt qua số phận, hoàn lương và sống đẹp mà Báo Người Lao Động đã nêu gương.
Dưới cái nắng chói chang, hành động của anh chàng ngoại quốc khi nhận được nhiều lời khen ngợi của cộng đồng mạng.
Hai người ở Vĩnh Long đã phát hiện và trả lại cho hai vợ chồng chiếc túi xách đánh rơi có chứa 120 triệu đồng.
Ngày 4-5, Văn phòng phía Nam Báo BHXH và BHXH quận 1, TP HCM đã trao 128 thẻ BHYT cho người dân và học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn quận 1.
Lớp học tình thương của ông Tư ở làng đại học chỉ thu học phí 15.000 đồng/tháng. Học sinh ở lớp học đều là con em của những người lao động nghèo vô Sài Gòn kiếm kế sinh nhai.
Nhặt được bọc tiền lớn trên đường đi học về, Hiếu đem về nhà đưa cho bố mẹ nhờ nhà chức trách tìm người đánh rơi.
Câu chuyện "nhặt được của rơi, trả người đánh mất" của người phụ xe đang lan tỏa trên mạng xã hội. Theo đó, người này nhặt được ví với số tiền 8.300 USD của một hành khách.
Sau khi nhặt được gần 15 triệu đồng, các em đã trực tiếp mang đến trụ sở UBND xã Cẩm Huy báo cáo sự việc để tìm người trao trả lại.
Nhặt được chiếc ví trong có 30 triệu đồng cùng nhiều giấy tờ quan trọng, em Đạt đã tìm người đánh rơi và trả lại chiếc ví.
Câu chuyện tuy đời thường nhưng khiến những ai đọc được đều tin rằng, phép màu và lòng nhân ái vẫn còn tồn tại.
Năm lần bảy lượt nhặt được số tiền lớn, cộng dồn lại tưởng chừng có thể mua nhà, mua xe nhưng lương tâm người đàn ông nghèo vượt qua mọi cám dỗ, đem trả lại cho người đánh rơi.
Những tiếng thét cứ khiến ai nghe xong cũng hốt hoảng nhưng rồi lại mỉm cười đến rưng rưng vì cảm động.
60 năm cuộc đời nhưng phải đến hơn 2/3 trong số ấy cô Cao Phương Thảo đã dành ra để chăm sóc, nuôi dạy cho đứa con trai bị điếc câm Phạm Khiêm và 250 đứa trẻ cùng cảnh ngộ.
Sâu trong con hẻm 623 Cách Mạng Tháng Tám (Quận 10) có một cụ bà dù tuổi đã ngoài 80, mắt mờ tay run nhưng hàng ngày vẫn tự tay mình trám ổ gà trong hẻm để người dân dễ đi lại.
Nhắc đến cô Như Ý (50 tuổi) bán xôi người ta không chỉ nhớ đến hình ảnh đẹp: Chở nam sinh xa lạ về nhà lấy giấy báo thi mà mấy mươi năm nay cô còn nổi danh với hàng xôi đắt như tôm tươi ở chợ Thị Nghè.
Dù không quen biết, nhưng người phụ nữ này vẫn tình nguyện chở nam sinh từ Bình Thạnh về tận Thủ Đức để lấy giấy báo dự thi.