Hàng ngàn người đổ về Phủ Tây Hồ đi lễ ngày Rằm tháng Giêng
Sáng 19/2, dù là ngày đi làm bình thường nhưng vẫn có hàng nghìn người dân đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) đi lễ ngày Rằm tháng Giêng - ngày rằm quan trọng nhất trong một năm.
Sáng 19/2, dù là ngày đi làm bình thường nhưng vẫn có hàng nghìn người dân đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) đi lễ ngày Rằm tháng Giêng - ngày rằm quan trọng nhất trong một năm.
Điểm đáng chú ý nhất của lễ hội Ná Nhèm là màn rước sinh thực khí nam (Tàng thinh) và sinh thực khí nữ (Mặt nguyệt). Ý nghĩa của việc này là ước mong sinh sôi nảy nở, con cháu đầy đàn.
Cảnh chen lấn, xô đẩy nhau khi chờ dâng hương tại chùa Bà Thiên Hậu (Bình Dương).
Sau giờ khai ấn lúc nửa đêm, nhiều du khách đã tràn vào trong đền Trần để cầu may mắn đầu năm.
Như thông lệ, cứ vào ngày 13 tháng Giêng hàng năm, hàng nghìn người dân lại đổ về làng La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) để xem lễ hội rước "ông lợn".
Vào ngày 12-13 tháng 1 âm lịch hàng năm, lễ hội Phết xã Hiền Quan (huyện Tam Nông, Phú Thọ) lại được tổ chức, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham gia.
Cụ thể như sau: 2 trường mầm non, 2 trường tiểu học nghỉ học và nghỉ dạy trong hai ngày 18 – 19/2 (tức ngày 14 – 15/1 âm lịch); 13 trường học khác cũng phải nghỉ học và dạy ngày 19/2 (15/1 âm lịch).
Do không đảm bảo an ninh trật tự, tiết mục cướp phết trong lễ hội phết Hiền Quan sẽ không được diễn ra như thường niên.
Trong ngày khai hội chùa Tam Chúc - ngôi chùa lớn nhất Thế giới ở Hà Nam, nhiều người dân khốn khổ chờ đợi cả tiếng để được lên xe điện do lượng người đổ về quá đông. Hàng trăm xe điện hoạt động hết công suất phục vụ khách vì nếu đi bộ từ bãi gửi xe vào chùa mất 3km.
Đúng vào thời khắc chuyển giao ngày mới, đôi vợ chồng được chọn để làm nghi thức tình phộc được đưa vào bên trong ngôi miếu. Sau khi chủ tế ngôi miếu phát tín hiệu, đôi vợ chồng cầm linh vật phộc vào nhau.
Là cặp vợ chồng chuẩn bị trải qua 4 lần được người dân tín nhiệm để thực hiện nghi thức “tình phộc”, anh Chử Đức Chiến và chị Huyền vẫn còn chút ngại ngùng, nhiều người trêu trọc anh chị ngại đỏ cả mặt.
Người dân tại làng An Định, Hà Đông, Hà Nội tới lễ hội "xin đỏ" được tổ chức ngày 11/1 Âm lịch hàng năm để xin lửa cầu may mắn, tài lộc cho gia đình trong năm mới.
Đúng 0h đêm 11 rạng sáng 12 tháng Giêng, sau tiếng hô “Linh tinh tình phộc” của ông chủ tế, người con trai cầm nõ (tượng trưng cho bộ phận sinh dục nam, bằng gỗ, sơn màu đỏ đâm thẳng vào cái nường (tượng trưng cho bộ phận sinh dục nữ) tại miếu đụ đị khiến hàng trăm người dân đi xem thích thú.
“Con đĩ đánh bồng” là một trong 10 điệu múa dân gian xưa của đất Thăng Long. Điệu múa này được diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng hằng năm tại làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội).
Ngày 12/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm đã diễn ra tưng bừng tại sân đình Thị Cấm, xã Xuân Phương, huyện Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Sáng nay, 11/2, tức ngày mùng 7 Tết, Lễ hội Tịch Điền diễn ra tại cánh đồng Đọi, huyện Duy Tiên (Hà Nam). Tại buổi lễ, Phó Thủ tướng thường trực Trương Hoà Bình mặc áo nâu, trực tiếp xuống đồng, điều khiển trâu cày ruộng.
Nhóm “cò mồi” có hành vi đeo bám ô tô chèo kéo du khách đi Chùa Hương đã bị cảnh sát bắt giữ.
Trong ngày đầu tiên đi làm năm mới Kỷ Hợi, hàng nghìn người trong đó chủ yếu là nhân viên văn phòng, doanh nghiệp… đổ xô đến phủ Tây Hồ, Hà Nội.
Sáng nay 8/2, tức mùng 6 Tết, chùa Hương (Hà Nội) chính thức khai hội. Từ sáng sớm, hàng vạn người nườm nượp đổ về chùa Hương để lễ Phật, cầu may mắn, bình an trong năm mới.
Trong ngày khai hội chùa Hương, Hà Nội hàng vạn người hành hương về lễ bái cầu an. Người dân phải xếp thành hàng dài, mất hàng giờ đồng hồ mới có thể lên, xuống động. Trong tình cảnh như vậy, nhiều người đã liều mình trèo tường đi theo dốc đứng có nhiều đá nhọn nguy hiểm.