Sinh viên nước mắt lưng tròng, gia tài tiêu tan sau đợt 'càn quét' KTX Học viện Nông Nghiệp
Bất chấp quy định ở ký túc xá, nhiều sinh viên vẫn sẵn sàng luồn lách để được tự nấu ăn trong phòng.
Bất chấp quy định ở ký túc xá, nhiều sinh viên vẫn sẵn sàng luồn lách để được tự nấu ăn trong phòng.
Xuất phát từ một câu hỏi xuất hiện trên fanpage có đông người theo dõi, dân mạng cười không nhặt được miệng khi theo dõi phần đáp án sinh viên kể bị mất từ băng vệ sinh, bao cao su, đồ lót cho đến cả trái tim cũng dễ dàng bị trộm cắp.
Xem bức ảnh 2 bạn nam xào rau trên nắp bồn cầu, ai nấy đều há hốc ngạc nhiên vì không hiểu chuyện gì xảy ra cho đến khi biết câu trả lời thì ai nấy đều cảm thấy nghẹn lòng.
Sinh viên năm nhất, thứ nhất sợ hết tiền, thứ nhì sợ hết nước. Nhưng những nỗi sợ ấy bất kỳ ai cũng đều phải trải qua ngay từ những ngày tháng “sinh viên đầu đời” ở ký túc xá.
Gần trường học, mức giá thuê rẻ, những khu ký túc xá được ví như khu ổ chuột tại Nhật Bản, Trung Quốc, Nga vẫn thu hút hàng trăm sinh viên đăng ký mỗi năm.
Ký túc xá Yoshida, thuộc ĐH Kyoto, được xây dựng từ năm 1913. Sau hơn một thế kỷ, khu nhà đã xuống cấp trầm trọng nhưng vẫn được cho thuê với mức giá 2.500 yên/tháng.
Nếu không nhìn hậu trường của bức ảnh không ai biết bạn đang ngồi trong phòng ký túc xá, background đẹp ngời ngời kia lại là cái chăn đắp hàng ngày và những vệt sáng tối là do hiệu ứng của cái lồng quạt.
Trong cơn thất tình, một nam sinh đã bị hàng chục đứa bạn "quây" vào tấn công bằng giọng hát ỉ ôi ca lên những giai điệu buồn não nề. Đây quả là một cách "hành hạ" không thể nào "chua xót" hơn dành cho người đang bị "đau tim".
Cô nàng vô tư dẫn người yêu về phòng kí túc xá "âu yếm" nhau trước sự chứng kiến của các bạn cùng phòng khiến nhiều người lại được phen lắc đầu ngao ngán. Theo hình ảnh ghi lại, hai nhân vật trên giường tầng dù biết phía dưới có người nhưng vẫn thoải mái ôm ấp và có hành động thân mật quá mức.
Lên Đại học, xa nhà xa rời vòng tay của ba mẹ để đến với biết bao nhiêu sự lựa chọn. Chọn trường, chọn ngành, chọn bạn và quan trọng hơn là chọn nơi ăn chốn ở. Cùng tham khảo những lý do nên ở ký túc xá để đưa ra quyết định phù hợp nào.
Ký túc xá nam thật thú vị!
Phòng ký túc bày bừa rác thải đến mức không có lối đi, khi được "vận động" dọn phòng thì nhận được câu trả lời khiến ai nghe xong cũng... cạn lời.
Không quá phổ biến nhưng hình ảnh bát đĩa ăn xong mốc meo vứt ngay trên giường, rác dồn vào góc hành lang thành đống bốc mùi cũng không hiếm gặp ở một số ký túc xá hiện nay.
Cơn mưa lớn chiều 26/9 khiến nhà AH (KTX ĐH Quốc gia TP.HCM) mất điện, nước khiến gần 1.500 sinh viên ở đây phải dọn đồ qua ở tạm các dãy nhà khác hoặc ra ở trọ với bạn.
Với sự lộng lẫy, sang chảnh của những phòng ký túc xá này, nhiều người đã lầm tưởng như đã bước vào phòng khách sạn.
Sally Gardiner-Smith (19 tuổi) thực hiện hành trình vượt 4.800 km đường biển chỉ với một chiếc thuyền buồm đơn sơ để chuyển tới sống tại ký túc xá trường đại học.