Chuyện đời của cậu bé khuyết tật, mồ côi cha, biết tính tiền vé số trước cả đánh vần tên
Mỗi ngày đều đặn từ 7h sáng cho đến khi đường phố lên đèn, 3 mẹ con mang dị tật ở chân cố bám víu nhau chào mời từng tấm vé số.
Mỗi ngày đều đặn từ 7h sáng cho đến khi đường phố lên đèn, 3 mẹ con mang dị tật ở chân cố bám víu nhau chào mời từng tấm vé số.
“Mỗi ngày ở đây đều có rất nhiều đoàn người thiện nguyện. Mỗi lần có người tới, các em nhỏ và các sơ đều rất vui. Nhưng họ chỉ đến rồi lại đi..."
Một người đã mất đi chân trái, một người chỉ còn lại chân phải nhưng họ vẫn san sẻ với nhau 1 đôi giày. Hai người đàn ông đồng cảnh ngộ ở Palestine đã được cả thế giới biết đến vì lí do như thế.
Mặc cảm, tự ti trước khiếm khuyết của bản thân nhưng chị Trần Thị Cậy (Sóc Sơn, Hà Nội) luôn mong muốn được một lần làm mẹ. Mơ ước trở thành hiện thực khi chị đón bé Khôi - con trai đầu lòng ở tuổi 35 với một người đàn ông bí mật.
16 năm kể từ khi Việt Nam tham dự Thế vận hội dành cho người khuyết tật (Paralympic), tấm Huy chương vàng đầu tiên đã được trao và một kỷ lục thế giới mới bị phá vỡ. Người làm nên kỳ tích vĩ đại đó là một lực sĩ cử tạ khuyết tật: Anh Lê Văn Công.
Tình yêu đã nảy mầm trên mảnh đất cằn và mang về cho cặp đôi trái ngọt bị khuyết tật về thể xác là một cậu con trai hoàn toàn khỏe mạnh.
Từ những thiệt thòi, biến cố trong cuộc sống, các nhân vật này không ngừng vươn lên, được cả thế giới ghi nhận.
Thành công với mức tạ 183kg ở hạng cân 49kg, vận động viên Lê Văn Công đã xuất sắc mang về tấm huy chương vàng đầu tiên cho đoàn Việt Nam trong lịch sử thi đấu Paralympic.
Paola - cô gái trẻ đến từ Brazil đã truyền cảm hứng cho rất nhiều người theo dõi trang Instagram của cô. Dù chỉ còn một chân, nhưng Paola vẫn biết cách khích lệ mọi người đừng vì khiếm khuyết của bản thân mà trở nên bi quan hay tiêu cực.
Quen nhau 14 năm, tình yêu sét đánh đến như một định mệnh và giờ đây anh chàng mắc căn bệnh Wilson đầy nghị lực của Điều ước thứ 7 sắp đón nhận niềm vui nhân đôi.
Thùy An là cô bé lên 4 tuổi với đôi mắt xanh chứa cả bầu trời, nhưng tiếc thay cuộc sống qua khắc nghiệt khi đã lấy đi của em quyền nghe và nói như những đứa trẻ khác.
Mặc dù không phải là cha mẹ đẻ, nhưng trong suốt 15 năm qua, hai vợ chồng đã luôn chăm sóc cô bé bị bại não này như con gái ruột của mình.
Mỗi bức ảnh là một câu chuyện ấm áp, đầy cảm động vế nghị lực phi thường, khát vọng sống mãnh liệt và niềm tin không bao giờ mất… Với một hình hài không hoàn hảo, họ vẫn tỏa sáng, theo một cách kì diệu, vẻ đẹp đích thực của con người khiến chúng ta phải cúi đầu nhìn lại.
Mặc dù không thể cử động nhưng cô gái này vẫn luôn hóa trang mình thành hai thần tượng là búp bê Barbie và nữ ca sĩ Britney Spears.
Mặc dù không còn đôi chân, nhưng chàng trai này vẫn tự tin và có thể chơi giỏi bộ môn thể thao nguy hiểm như packour.
Nhân dịp Tết Bính Thân, hãy cùng tìm hiểu làm thế nào những chú khỉ có thể trở thành một người bạn tâm giao, một người trợ lý hiệu quả của người tàn tật, khuyết tật nhé!
Với một người bình thường, lành lặn, việc học đàn piano đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và cố gắng. Vậy nên, nếu một người khuyết tật có thể chơi được loại nhạc cụ này, thì đó hẳn phải là cả một kỳ tích.
Dù cụt cả hai tay, hoàn cảnh gia đình nghèo khó nhưng nụ cười lạc quan luôn thường trực trên môi bé Nhí. Mới 5 tuổi nhưng em nói chuyện không khác gì một "bà cụ non".
Thoạt nhìn, ai cũng tưởng đây là người khuyết tật thực sự, nhưng ẩn dưới những lớp quần áo kia là một bí mật động trời.
Cùng đánh giá gu thời trang của những thí sinh Project Runway Vietnam 2015 khi xuống phố.