700-800 sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội bị buộc thôi học mỗi năm
ĐH Bách khoa Hà Nội nổi tiếng là trường lấy điểm chuẩn cao, khó trúng tuyển. Việc học cũng không hề dễ khi hàng năm, 700-800 sinh viên phải thôi học do không đáp ứng được yêu cầu.
ĐH Bách khoa Hà Nội nổi tiếng là trường lấy điểm chuẩn cao, khó trúng tuyển. Việc học cũng không hề dễ khi hàng năm, 700-800 sinh viên phải thôi học do không đáp ứng được yêu cầu.
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo thông tư Quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Trong đó, điểm mới của dự thảo là áp dụng hình thức kỉ luật tích cực với học sinh vi phạm.
Câu chuyện hi hữu này xảy ra tại ĐH Nông lâm TP.HCM. Một số sinh viên dù đã có quyết định buộc thôi học từ trước đó nhưng vẫn nhờ người thi hộ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, trong quá trình cập nhật các phiên bản dự thảo để đưa lên Cổng thông tin điện tử, ban soạn thảo và đặc biệt cán bộ cá nhân năng lực hạn chế, ý thức trách nhiệm kém, đã đưa lên mạng gây luồng ý kiến xã hội.
Nếu bạn là thành viên của những ngôi trường dưới đây, chỉ cần có hành vi tàng trữ văn hóa phẩm đồi trụy hay bán dâm, bạn sẽ bị đuổi học ngay tức khắc.
Bên hành lang Quốc hội sáng nay, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trả lời báo chí về dự thảo quy chế công tác học sinh, sinh viên đối với sinh viên ngành Sư phạm trình độ cao đẳng, trung cấp hệ chính quy, trong đó có quy định sinh bán dâm đến lần thứ tư sẽ bị buộc thôi học.
Theo bà Nghĩa, đối với học sinh, sinh viên có hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động mại dâm phải xử lý, tuy nhiên, để đến lần thứ 4 mới kỷ luật đuổi học "thì lâu quá".
23h đêm qua 29/10, trên trang thông tin chính thức của Bộ GD&ĐT, dự thảo có nội dung quy định sinh viên bán dâm lần thứ 4 sẽ bị đuổi học đã được gỡ xuống.
Những người bị buộc thôi học vì kết quả học tập, đa số bị 0 điểm tích lũy học kỳ 2 năm 2017-2018. Nhiều sinh viên khác cũng bị buộc thôi học vì quá thời gian đào tạo bậc Cao đẳng.
Mới đây, nhiều trường ĐH ở Sài Gòn áp dụng chuẩn tiếng Anh đầu ra mới. Quy định này được cho là đang khiến hàng trăm sinh viên vấp phải khó khăn, thậm chí đối mặt với nguy cơ bị buộc thôi học.
Những nỗi niềm "biết tỏ cùng ai" về giờ giấc học tróe ngoe cùng những quy định khắt khe về thành tích, điểm số mà nếu không phải là sinh viên trong Nam, bạn không bao giờ có thể hiểu được.
Sau ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đây là ngôi trường ĐH thứ 2 ở Sài Gòn đưa ra quyết định buộc thôi học hàng trăm sinh viên chỉ vì sau 1 năm nhập học nhưng vẫn chưa nộp bổ sung bằng tốt nghiệp, khai sinh, học bạ.
Mấy ngày gần đây, dư luận cả nước lại tiếp tục xôn xao vì trường hợp nam Nguyễn Quang Huy (quê ở Hà Tĩnh) bị Học viện Hậu cần trả về chỉ sau 1 tuần nhập học. Quyết định này của nhà trường khiến nam sinh bị suy sụp, tâm lý chán nản, mất phương hướng.
Việc đuổi sinh viên không nộp bản gốc bằng tốt nghiệp THPT được xem là cách ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đối phó với vấn nạn làm giả bằng tràn lan hiện nay.
Lý do việc tạm dừng đào tạo được nhà trường đưa ra là do các SV chưa đủ thời gian học chuyển đổi (phải mất từ 6 tháng đến 1 năm). Câu trả lời này của nhà trường khiến sinh viên bức xúc vì chưa thỏa đáng.
Thông tin dù không có bằng tốt nghiệp THPT, nhiều sinh viên vẫn có thể học tới năm 2 ĐH mới bị kỷ luật. Sự việc sau đó đã được đem ra mổ xẻ, tranh cãi với nhiều ý kiến trái chiều.
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - nơi đang có Hoa hậu Trần Tiểu Vy theo học vừa buộc hơn 400 sinh viên phải thôi học.
Phụ huynh của 3 học sinh trường THCS Vũ Tiến (Vũ Thư, Thái Bình) đã gửi đơn kêu cứu Bộ GD&ĐT, tố cáo hiệu trưởng hành hạ tinh thần, bôi nhọ danh dự, đuổi học con em mình.