Sự thật ngỡ ngàng về thông tin 'người đàn ông tử vong trong nhà do bị đâm' ở Nam Định
Lãnh đạo Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Nam Định bác bỏ thông tin xảy ra vụ án mạng tại địa chỉ xuất hiện trong bài đăng lan truyền trên mạng xã hội.
Lãnh đạo Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Nam Định bác bỏ thông tin xảy ra vụ án mạng tại địa chỉ xuất hiện trong bài đăng lan truyền trên mạng xã hội.
Thạc sĩ Hoàng Thị Thoa, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh và truyền thông Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, cho biết đã ghi nhận tình trạng có người giả mạo sinh viên trường thông đồng với người ngoài lừa tiền đóng học phí từ cha mẹ.
Ngày 26/5, Công an huyện Nhà Bè (TP.HCM) vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính với bà T.N.T.N (31 tuổi, ngụ thị trấn Nhà Bè) về hành vi báo thông tin giả đến các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Google đã chia sẻ một số mẹo để kiểm chứng thông tin, giúp người dùng có thể phát hiện những tin tức không đáng tin cậy và không phát tán nó rộng rãi.
Ngày 23/2, mạng xã hội lan truyền thông tin "Học sinh TP.HCM chuẩn bị dừng học trực tiếp. Sở GD&ĐT TP.HCM tổ chức họp khẩn để đưa ra quyết định?". Thông tin này nhanh chóng nhận được sự quan tâm của phụ huynh, học sinh.
Qua xác minh, phòng nghiệp vụ Công an TP.HCM khẳng định không phát hiện vụ việc như trên xảy ra trên địa bàn TP.HCM.
Thông tin sinh viên trường Đại học Công nghệ TP.HCM cho sinh viên đi học lại từ 11/10 khiến không ít người hoang mang.
H. đã đăng tải trên trang Facebook cá nhân bức ảnh chụp giấy chứng nhận đã được tiêm vaccine Covid-19 kèm dòng chú thích: "Nhờ ba chồng quyền lực nên được tiêm thuốc Mỹ...".
Được biết, đoạn clip được ghi lại tại xã Lê Lợi (TP. Hạ Long) chứ không phải tại TP. Uông Bí như thông tin trên mạng xã hội đã đăng tải.
Lực lượng chức năng TP. Uông Bí xác minh và khẳng định, đoạn clip một người sốc phản vệ sau khi tiêm vaccine Sinopharm tại trường Tiểu học Lê Lợi là thông tin sai sự thật.
Tối 10/9, Sở Thông tin và Truyền thông TP. Hà Nội cho biết, thông tin về "cuộc họp chiều 9/9 liên quan đến kế hoạch sống chung với COVID-19 từ 15/9" đang lan truyền trên mạng xã hội là tin giả.
Trung tâm Xử lý Tin giả Việt Nam (VAFC) khẳng định, thông tin lan truyền trên mạng xã hội “nhận được cuộc gọi nhấn phím 1 thì bị kiểm soát điện thoại, mất tài khoản ngân hàng” là tin giả.
Theo Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP.HCM, bảng phân vùng các khu vực có dịch đang được lan truyền trên mạng xã hội không phải do cơ quan chức năng công bố.
UBND phường 2, quận 11, TP.HCM cho biết, thông tin "người vô gia cư gục chết trên đường 3/2" là sai sự thật.
Bộ GD&ĐT xác nhận những thông tin liên quan tới phương án thi tốt nghiệp năm 2022 đang lan truyền trên mạng xã hội là không chính xác.
Sở Thông tin Truyền thông TPHCM xác định thông tin bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ để nhường oxy cho sản phụ là hoàn toàn bịa đặt. Cơ quan chức năng đang tập trung làm rõ danh tính, dấu hiệu trục lợi từ “nhóm bác sĩ Khoa” để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Bức ảnh chụp nhiều thi thể bệnh nhân COVID-19 kèm thông tin cho rằng sự việc xảy ra tại TP.HCM lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội gây hoang mang dư luận.
Người dân nhận được tin nhắn qua điện thoại thông báo đang nằm trong danh sách cách ly tập trung, cùng mã số cách ly và đề nghị liên hệ số điện thoại đính kèm.
Ngày 14/12, Nguyễn Đức D. (SN 2000) đã trình báo cơ quan công an về việc bị 2 nam thanh niên đi xe SH màu trắng sử dụng kim tiêm đe dọa và dùng gạch đập vào đầu, cướp số tiền 6,4 triệu đồng.
Bùi Xuân Huấn bị xử phạt hành chính số tiền 7,5 triệu đồng do cung cấp, phát tán thông tin giả mạo Đài Truyền hình Việt Nam trên tài khoản Facebook cá nhân "Huấn Hoa Hồng".