Vụ cô ruột cắt tóc, ép 2 cháu gái lấy chồng: Mẹ chú rể bức xúc phủ nhận
Mẹ chú rể chính thức phủ nhận các tin đồn trên mạng xã hội về việc ép cưới và bán con dâu sang Campuchia sau vụ việc xảy ra ở Tiền Giang.
Mẹ chú rể chính thức phủ nhận các tin đồn trên mạng xã hội về việc ép cưới và bán con dâu sang Campuchia sau vụ việc xảy ra ở Tiền Giang.
Đoạn clip dài hơn 20 phút về việc cô ruột ép hai cháu gái lấy chồng tại Tiền Giang gây xôn xao cộng đồng mạng.
Cơ quan chức năng phát hiện một số tài khoản facebook chia sẻ hình ảnh, thông tin và bình luận nội dung người nước ngoài lừa đảo, thôi miên và moi sạch tiền của một shipper.
Lực lượng chức năng TP. Uông Bí xác minh và khẳng định, đoạn clip một người sốc phản vệ sau khi tiêm vaccine Sinopharm tại trường Tiểu học Lê Lợi là thông tin sai sự thật.
Fanpage "Giang Kim Cúc và các Cộng Sự" bị phạt hành chính 10 triệu đồng vì đã livestream thông tin sai sự thật về việc bà ngoại rút ống thở của cháu.
Trung tâm Xử lý Tin giả Việt Nam (VAFC) khẳng định, thông tin lan truyền trên mạng xã hội “nhận được cuộc gọi nhấn phím 1 thì bị kiểm soát điện thoại, mất tài khoản ngân hàng” là tin giả.
Báo điện tử VTC News đã khẳng định không có ai như tài khoản Facebook Thanh Thanh chê quà từ thiện, làm phóng viên tại toà soạn này.
Sau khi vào cuộc xác minh, cơ quan chức năng phường Thuận Giao, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương khẳng định thông tin trên không đúng sự thật.
Theo Công an Hà Nội, thông tin “Hà Nội sắp có 3.000 chốt để kiểm soát người ra khỏi nhà không có lý do" là bịa đặt gây hoang mang dư luận, hiện cơ quan chức năng đang truy tìm người đăng tin sai sự thật này.
Làm việc với cơ quan công an, N. khai do có mâu thuẫn cá nhân với chị dâu, N. đã tạo tài khoản Facebook mạo danh chị dâu để đăng tải thông tin và hình ảnh xúc phạm chị; đồng thời đưa tin sai sự thật để tạo sự bất lợi cho chị dâu.
Liên quan đến vụ việc một chủ tài khoản đăng thông tin bị ép giá vải thiều sớm sai sự thật trên mạng xã hội ngày 27/5/2021, Công an huyện Lục Ngạn đã vào cuộc xử lý các cá nhân vi phạm.
Đang thực hiện cách ly tập trung nhưng đối tượng Ngô Xuân Đ. đã đăng thông tin sai sự thật trên mạng xã hội Facebook gây hoang mang dư luận.
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bộ Công an đã làm việc với Đ.N.Q là một “KOL” nổi tiếng trên mạng xã hội Facebook, để làm rõ hành vi đăng tải hàng trăm thông tin chưa được kiểm chứng, thất thiệt về dịch bệnh COVID-19 trên tài khoản Facebook cá nhân “Đ.N.Q”.
Sau khi đưa thông tin sai sự thật về “Hưng Yên có người nhiễm COVID-19”, một cô gái 29 tuổi ở TP Hưng Yên bị phạt hành chính 10 triệu đồng.
Ông Nguyễn Tiên Hồng, Phó giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng khẳng định thông tin chị V.T.B.Tr. (26 tuổi, quê Đắk Lắk) trốn khỏi khu cách ly, đón xe về Đắk Lắk là không chính xác.
Nhận thấy số người xem quá đông nhưng thông tin mình đưa là không có thật, H.A. đã tự gỡ thông tin đăng tải trên Facebook song thiếu nữ này vẫn bị Công an Hà Tĩnh xử phạt 10 triệu.
Cô gái trẻ loan tin sai sự thật rằng "Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) có 33 người chết vì Covid-19" trên trang Facebook cá nhân bị xử phạt hành chính 10 triệu đồng.
Giám đốc Trung tâm Y tế Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) khẳng định không có chuyện ba người du khách Nga bỏ trốn nghi nhiễm virus corona ở Phú Quốc.
Công an tỉnh Đắk Nông đã xử phạt hành chính 10 triệu đồng/người đối với 2 chủ tài khoản Facebook đăng thông tin sai sự thật về dịch bệnh viêm phổi do virus corona mới.
Kinh doanh thua lỗ khoảng 4 tỷ đồng, người phụ nữ trình báo tin giả bị cướp gần 300 triệu đồng để tránh bị đòi nợ.