Tết ‘giàu có’ như cậu Ba, chú Bảy Sài Gòn: Nhảy múa 'điên khùng' kiếm tiền nuôi con, tự tạo Tết trên chiếc xe di động
Người ta hay nói: Sài Gòn làm gì có Tết. Sài Gòn là đất du nhập dân tứ phương, chẳng phải quê hương của ai cả thì làm gì có Tết?
Người ta hay nói: Sài Gòn làm gì có Tết. Sài Gòn là đất du nhập dân tứ phương, chẳng phải quê hương của ai cả thì làm gì có Tết?
Mồng 6 Tết, người Sài Gòn nườm nượp kéo về các ngôi chùa nổi tiếng đi lễ đầu năm. Tại đền thờ Ấn Giáo Mariamman (thường gọi là chùa Bà Ấn), nhiều người đã cùng nhau úp mặt vào tượng đá nói chuyện, bôi ấn đỏ lên mặt cầu may mắn trong năm mới.
Dù đã được ngăn cản bởi rào chắn, lực lượng bảo vệ nhắc nhở,… song nhiều người dân vô ý thức vẫn lẻn vào bên trong để “mót” hoa giờ chót. Cảnh tượng xấu xí xảy ra ngay trong đêm bế mạc đường hoa Nguyễn Huệ, tối mùng 4 Tết Mậu Tuất.
Dù đã qua 0h, hàng trăm công nhân vẫn tất bật thu dọn các hạng mục, tiểu cảnh, hoa lá,… tại đường hoa. Không khí khẩn trương ngay trong đêm để trả lại phố đi bộ Nguyện Huệ vào sáng mồng 5 Tết.
Những ngày Tết Mậu Tuất, Thảo Cầm Viên Sài Gòn đón hàng nghìn lượt khách đến tham quan và chụp ảnh. Vườn hoa tulip được trang trí phục vụ du khách nhanh chóng bị giẫm nát.
Như truyền thồng lâu đời, mọi năm cứ sau mỗi đêm giao thừa, hàng nghìn người dân lại đổ về các ngôi chùa lớn trên địa bàn TP. HCM thành tâm cầu nguyện bình an cho một năm mới.
Sài Gòn quanh năm vội vã: đi vội, ăn vội, uống vội, làm vội, thậm chí nhâm nhi tách café cũng phải vội… Chỉ có một ngày cuối năm thật khác: Sài Gòn 30 Tết là những khung hình chầm chậm, giản dị và thân thương.
Những ngày cuối cùng của năm, được chút thảnh thơi khi lâu lắm rồi sống ở Sài Gòn không phải vội vã vì kẹt xe, vì khói bụi. Đã lên lúc lang thang ở những chợ hoa truyền thống Sài Gòn mới thấy Tết đã về.
Sáng 30 Tết - buổi sáng cuối cùng của năm, khi nhiều người tha phương đã kịp đón xe trở về quê nhà, cũng là lúc Sài Gòn được trả lại sự bình yên đúng điệu. Lâu lắm rồi, mới thấy thành phố này là của riêng người Sài Gòn mà thôi.