Bão Kalmaegi tiến vào Biển Đông, gây gió mạnh cấp 11
Hồi 1h, vị trí tâm bão Kalmaegi ở ngay trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines) với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, giật cấp 13.
Hồi 1h, vị trí tâm bão Kalmaegi ở ngay trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines) với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, giật cấp 13.
Áp thấp nhiệt đới trên khu vực giữa Biển Đông đã mạnh lên thành bão số 6, có hướng di chuyển phức tạp.
Áp thấp hình thành trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, được dự báo có khả năng mạnh lên thành bão.
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp trên Biển Đông ít dịch chuyển và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Bão số 5 đang di chuyển nhanh và tiếp tục mạnh thêm, dự kiến lúc 16h hôm nay (30/10) sẽ đổ bộ vùng biển các tỉnh Quảng Ngãi - Ninh Thuận.
Trưa nay, vùng áp thấp trên khu vực đảo Palawan (Philippines) tiến nhanh vào Biển Đông và có xu hướng mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, tâm áp thấp nhiệt đới (Kajiki) đã ra khỏi đất liền các tỉnh Trung Bộ, nhưng vẫn gây mưa lớn tại khu vực này.
Bộ trưởng – Phó Trưởng ban thường trực Nguyễn Xuân Cường đề nghị, các địa phương và các Bộ ngành nghiêm túc triển khai công điện số 15/CĐ-TW ngày 02/9/2019 của Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai.
Theo dự báo, áp thấp nhiệt đới mới xuất hiện trên biển Đông có thể sáp nhập với bão số 5 đang hoạt động trên vùng biển phía đông của đảo Hải Nam (Trung Quốc).
Trong khi một áp thấp nhiệt đới gần bờ có khả năng mạnh lên thành bão số 5, rạng sáng 2/9, một áp thấp nhiệt đới mới lại xuất hiện ở khu vực giữa Biển Đông.
Bão số 5 nhiều khả năng hình thành trong 24 giờ tới, gây gió mạnh, sóng lớn kéo dài trên biển, gió mạnh vùng ven bờ từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi, nên rất nguy hiểm cho tàu thuyền.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay vị trí tâm áp thấp nhiệt đới còn cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 550km về phía Đông Đông Bắc. Trong 24 giờ tới, áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão.
Ngoài khơi Philippines vừa xuất hiện một áp thấp nhiệt đới. Theo dự báo, khoảng ngày 2-3/9, áp thấp nhiệt đới sẽ di chuyển vào Biển Đông sau đó mạnh lên thành bão.
Rạng sáng 28/8 Bão Podul di chuyển nhanh và đi vào Biển Đông. Dự báo, bão tiếp tục mạnh lên và có khả năng đổ bộ đất liền Thanh Hóa - Quảng Bình vào cuối tuần.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo, đến 19h ngày 29/8, vị trí tâm bão ở khoảng 17,2 độ Vĩ Bắc; 112,3 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa, gió giật cấp 10.
Ngày hôm nay, các tỉnh khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ tiếp tục có mưa to đến rất to và dông. Trong khi đó, bão Bailu giật cấp 11 gần biển Đông mỗi giờ đi được khoảng 15 - 20km theo hướng Tây Bắc.
Cơn bão có tên quốc tế là Bailu đang hoạt động gần biển Đông, với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (60-90km/giờ), giật cấp 11.
Hiện tại, bên ngoài khơi Thái Bình Dương đang tồn tại 2 cơn bão rất mạnh, siêu bão Lekima nhiều khả năng không ảnh hưởng đến nước ta tuy nhiên có khả năng làm suy yếu nhanh áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đời, vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau có gió Tây Nam mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 2 - 4m, biển động mạnh.
Lúc 10 giờ sáng nay vùng áp thấp mới lại xuất hiện trên biển Đông, vùng áp thấp này ít di chuyển và chưa có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.