Vòng quanh Thế giới

Những người phụ nữ góp phần thay đổi thế giới ngày nay

Chia sẻ

Nhân "Ngày bình đẳng cho phụ nữ" được kỷ niệm tại Hoa Kỳ, hãy cùng điểm qua những người phụ nữ xuất sắc nhất đã góp phần thay đổi diện mạo thế giới trong lịch sử loài người.

Ngày hôm nay, 26/8, Mỹ kỷ niệm “Ngày bình đẳng cho phụ nữ“. Được bắt nguồn từ thế kỷ 19, nó đánh dấu sự kiện sửa đổi Hiến pháp Hoa Kỳ, cho phép phụ nữ được nhận quyền bầu cử. Ngày 26/8 được chính thức công nhận vào năm 1920, mặc dù đã được nhắc đến trước đó từ năm 1878. Kể từ năm 1972, tổng thống Mỹ đã xuất bản một tuyên ngôn riêng cho ngày này.

Trong xã hội hiện đại, sự bất bình đẳng giới và những kỳ thị với phụ nữ đang bị lên án và xóa bỏ dần. Nhưng ở rất nhiều nơi, quyền của phụ nữ vẫn còn bị coi nhẹ, và cuộc sống của họ vẫn gặp không ít khó khăn trắc trở.

Dưới đây là danh sách của những phụ nữ góp phần làm nên lịch sử, dù ít hay nhiều, họ cũng đã khiến thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn cho phụ nữ. Sự dũng cảm của họ chắc chắn sẽ là nguồn động lực cho nhiều người.

Marie Curie là một nhà vật lý học và hóa học người Ba Lan. Bà nổi tiếng nhờ những nghiên cứu của mình về lĩnh vực phóng xạ hạt nhân và từng nhận giải Nobel danh giá đến 2 lần.

Marie Curie là một nhà vật lý học và hóa học người Ba Lan. Bà nổi tiếng nhờ những nghiên cứu của mình về lĩnh vực phóng xạ hạt nhân và từng nhận giải Nobel danh giá đến 2 lần.

Margaret Heafied từng là giám đốc kỹ thuật phần mềm của chương trình thám hiểm không gian Apollo thuộc Nasa. Cô đang đứng bên chuỗi thuật toán dùng để kích hoạt sứ mệnh Apollo thành công do chính tay mình viết ra. Người ta nói rằng Margaret tính toán chính xác đến nỗi họ thường để cô tự kiểm tra lại thuật toán, trong khi máy tính phải làm chuyện đó cho các nhà khoa học khác.

Margaret Heafied từng là giám đốc kỹ thuật phần mềm của chương trình thám hiểm không gian Apollo thuộc Nasa. Cô đang đứng bên chuỗi thuật toán dùng để kích hoạt sứ mệnh Apollo thành công do chính tay mình viết ra. Người ta nói rằng Margaret tính toán chính xác đến nỗi họ thường để cô tự kiểm tra lại thuật toán, trong khi máy tính phải làm chuyện đó cho các nhà khoa học khác.

Malala Yousafzai, nhà hoạt động cho quyền giáo dục của nữ giới người Pakistan, người nhận giải Nobel trẻ nhất đến hiện giờ.

Malala Yousafzai, nhà hoạt động cho quyền giáo dục của nữ giới người Pakistan, người nhận giải Nobel trẻ nhất đến hiện giờ.

Một người phụ nữ can đảm tấn công một tên theo chủ nghĩa phái xít bằng túi xách của mình tại Växjö, Thụy Điển vào ngày 13/5/1985. Bà cũng là một người sống sót trong nạn diệt chủng của phát xít.

Một người phụ nữ can đảm tấn công một tên theo chủ nghĩa phái xít bằng túi xách của mình tại Växjö, Thụy Điển vào ngày 13/5/1985. Bà cũng là một người sống sót trong nạn diệt chủng của phát xít.

Một trong số các Onna-Bugeisha, nữ chiến binh Samurai thuộc cấp cao, vào cuối những năm 1800.

Một trong số các Onna-Bugeisha, nữ chiến binh Samurai thuộc cấp cao, vào cuối những năm 1800.

Katherine Switzer là người phụ nữ đầu tiên tham gia trong cuộc chạy marathon ở Boston vào năm 1967. Khi những người thuộc ban tổ chức nhận ra rằng có một phụ nữ đang chạy, họ đã cố bắt cô lại.

Katherine Switzer là người phụ nữ đầu tiên tham gia trong cuộc chạy marathon ở Boston vào năm 1967. Khi những người thuộc ban tổ chức nhận ra rằng có một phụ nữ đang chạy, họ đã cố bắt cô lại.

7

Valentina Tereshkova là người phụ nữ đầu tiên bay vào vũ trụ trên tàu Vostok 6 (Phương Đông 6). Câu nói mà nữ phi hành gia xinh đẹp có biệt danh “Hải âu” thốt lên trước lúc khởi hành là “Hỡi bầu trời, hãy ngả mũ!”.

Emily Earhart là nữ phi công đầu tiên bay một mình vượt qua Đại Tây Dương vào năm 1928.

Emily Earhart là nữ phi công đầu tiên bay một mình vượt qua Đại Tây Dương vào năm 1928.

Eliza Leonida Zamfirescu, một trong những nữ kỹ sư đầu tiên trên thế giới. Do những định kiến về việc phụ nữ không nên tham gia nghiên cứu khoa học, và từng bị rất nhiều trường đại học từ chối trước khi được nhận vào Học viện Công nghệ Hoàng gia ở Berlin.

Eliza Leonida Zamfirescu, một trong những nữ kỹ sư đầu tiên trên thế giới. Do những định kiến về việc phụ nữ không nên tham gia nghiên cứu khoa học, và từng bị rất nhiều trường đại học từ chối trước khi được nhận vào Học viện Công nghệ Hoàng gia ở Berlin.

Một và cụ 106 tuổi người Armenia bảo vệ nhà mình bằng một khẩu súng trường, ảnh chụp năm 1990.

Một và cụ 106 tuổi người Armenia bảo vệ nhà mình bằng một khẩu súng trường, ảnh chụp năm 1990.

Anne Frank, một cô bé người Do Thái với quyển tiểu thuyết gây tiếng vang khắp toàn cầu. Cô bị sát hại bởi phát xít Đức chỉ vài tháng trước khi nạn diệt chủng chấm dứt.

Anne Frank, một cô bé người Do Thái với quyển nhật ký gây tiếng vang khắp toàn cầu. Cô bị sát hại bởi phát xít Đức chỉ vài tháng trước khi nạn diệt chủng chấm dứt.

Anne Frank, một cô bé người Do Thái với quyển tiểu thuyết gây tiếng vang khắp toàn cầu. Cô bị sát hại bởi phát xít Đức chỉ vài tháng trước khi nạn diệt chủng chấm dứt.

Rosa Louise McCauley Parks là một nhà hoạt động nhân quyền người Mỹ gốc Phi, người đã được quốc hội Mỹ tôn vinh là “mẹ đẻ của phong trào nhân quyền hiện đại”. Bà được tạp chí Time bầu chọn là một trong 100 nhân vật có tầm ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Maud Steven Wagner là nữ nghệ sĩ xăm hình đầu tiên được biết đến ở Mỹ vào năm 1907.

Maud Steven Wagner là nữ nghệ sĩ xăm hình đầu tiên được biết đến ở Mỹ vào năm 1907.

Sarla Thakral, người phụ nữ Ấn Độ đầu tiên nhận được bằng phi công ở tuổi 21 vào năm 1936.

Sarla Thakral, người phụ nữ Ấn Độ đầu tiên nhận được bằng phi công ở tuổi 21 vào năm 1936.

Dame Jane Morris Goodall là nhà linh trưởng học, tập tính học và nhân chủng học người Anh và là sứ giả hòa bình của Liên Hiệp Quốc. Bà được xem là chuyên gia hàng đầu thế giới về tinh tinh với 45 năm nghiên cứu về các mối quan hệ xã hội và gia đình của tinh tinh hoang dã trong vườn quốc gia Gombe Stream, Tanzania.

Dame Jane Morris Goodall là nhà linh trưởng học, tập tính học và nhân chủng học người Anh và là sứ giả hòa bình của Liên Hiệp Quốc. Bà được xem là chuyên gia hàng đầu thế giới về tinh tinh với 45 năm nghiên cứu về các mối quan hệ xã hội và gia đình của tinh tinh hoang dã trong vườn quốc gia Gombe Stream, Tanzania.

Bertha Von Suttner – Nhà hoạt động nữ giới cho hòa bình đầu tiên, và cũng là người phụ nữ đầu tiên nhận giải Nobel Hòa Bình.

Bertha Von Suttner – Nhà hoạt động nữ giới cho hòa bình đầu tiên, và cũng là người phụ nữ đầu tiên nhận giải Nobel Hòa Bình.

Ellen O’neal, một trong những nữ vận động viên trượt ván tự do giỏi nhất thế giới vào những năm 1970.

Ellen O’neal, một trong những nữ vận động viên trượt ván tự do giỏi nhất thế giới vào những năm 1970.

Gertrude Caroline Ederle, người phụ nữ đầu tiên bơi qua eo biển Anh vào năm 1926.

Gertrude Caroline Ederle, người phụ nữ đầu tiên bơi qua eo biển Anh vào năm 1926.

Nữ phi hành gia Ann Lee Fisher của NASA là người mẹ đầu tiên lên vũ trụ, ảnh chụp năm 1984.

Nữ phi hành gia Ann Lee Fisher của NASA là người mẹ đầu tiên lên vũ trụ, ảnh chụp năm 1984.

Nữ phi hành gia Ann Lee Fisher của NASA là người mẹ đầu tiên lên vũ trụ, ảnh chụp năm 1984.

Đội bóng rổ nữ đầu tiên vào năm 1902 của trường cao đẳng Smith.

Jeanna Manford cùng cậu con trai Morty diễn hành tự hào đồng tính trên đường phố New York vào năm 1972.

Jeanna Manford cùng cậu con trai Morty diễn hành tự hào đồng tính trên đường phố New York vào năm 1972.

Leola N.King, nữ cảnh sát giao thông đầu tiên của nước Mỹ, ảnh chụp tại thủ đô Washington và năm 1918.

Leola N.King, nữ cảnh sát giao thông đầu tiên của nước Mỹ, ảnh chụp tại thủ đô Washington và năm 1918.

Eliska junkova, tay đua nữ người Czech trong chiếc xe Bugatti của mình, cô là một trong những tài xế tuyệt nhất của giải Grand Prix.

Eliska junkova, tay đua nữ người Czech trong chiếc xe Bugatti của mình, cô là một trong những tay đua tuyệt nhất của giải Grand Prix.

Ada Lovelace – Nữ lập trình viên đầu tiên trong lịch sử. Bà trở nên nổi tiếng vì đã viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage, nhan đề có tên The Analytical Engine vào năm 1840.

Ada Lovelace – Nữ lập trình viên đầu tiên trong lịch sử. Bà trở nên nổi tiếng vì đã viết bản mô tả chiếc máy tính của Charles Babbage, nhan đề có tên The Analytical Engine vào năm 1840.

Chia sẻ

Tin liên quan

Loading...Loading...Loading...
Tin mới nhất