Mới đây, trên một số diễn đàn MXH, nhiều sinh viên, cựu sinh viên của trường Đại học Thủ Dầu Một (trường công lập trực thuộc UBND tỉnh Bình Dương) xôn xao bàn luận và phản ứng gay gắt việc trường tăng học phí.
Thực hiện tự chủ, học phí của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tăng lên khá mạnh, ở mức 16 - 24 triệu/ năm tùy từng nhóm ngành. Trong khi đó, học phí trung bình ở các ngành hiện tại là 9-10 triệu đồng/ năm.
ĐH Quốc gia TPHCM kiến nghị Chính phủ ủng hộ và sớm ban hành nghị định về đại học quốc gia, quy chế tổ chức và hoạt động của đại học quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên, bao gồm ĐH Khoa học Sức khỏe và ĐH Công nghệ Môi trường.
Bộ trưởng Tiến cho biết, trong số 14 trường trực thuộc Bộ Y tế, ĐH Y Dược TP.HCM lớn nhất, có thể phát triển thành ĐH Sức khỏe sớm nhất. Do đó, Bộ Y tế rất ủng hộ nhà trường sớm đổi tên thành Đại học Sức khỏe TP.HCM.
Đây là một quy định mới thể hiện nội dung tự chủ đại học được thể hiện trong luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học đã được Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước ký lệnh Công bố vừa qua…
Cán bộ quản trị nhân sự cũng như cán bộ làm ở các vị trí khác, không có sự phân biệt về tính đặc thù của công việc. Ở nhiều trường đại học hiện nay, “cán bộ hành chính” vẫn còn những người “làm công ăn lương”, “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”.
PGS Vũ Thị Lan Anh, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Luật Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật đại học lần này nếu được thông qua sẽ tạo một cú huých rất mạnh cho giáo dục đại học phát triển vì đã “cởi trói” hết cỡ cho các trường tự chủ.