Cảnh giác với cao điểm dịch sốt xuất huyết: Cần biết các biện pháp phòng tránh gì?
Hiện nay, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết trên cả nước đang có diễn biến phức tạp do mưa lớn kéo dài.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết trên cả nước đang có diễn biến phức tạp do mưa lớn kéo dài.
Mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của muỗi truyền bệnh khiến bệnh sốt xuất huyết ngày càng gia tăng.
Theo Sở Y tế TP.HCM, trong tuần qua TPHCM đã phát hiện thêm 6 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, đưa tổng số ca mắc bệnh trên địa bàn TP lên con số 19 (trong đó có 2 ca nhập cảnh và 1 ca xuất cảnh sang Đài Loan (Trung Quốc)).
Bệnh sốt xuất huyết có thể rất nguy hiểm và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như viêm phổi, viêm gan, viêm màng não, viêm mạng não, và các vấn đề về hệ thống miễn dịch. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sốt xuất huyết có thể dẫn đến tử vong.
Trong thời gian điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, tình trạng bệnh bà C. không thuyên giảm và chuyển biến xấu nên gia đình cam kết xin được đưa bệnh nhân về nhà.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) vừa cấp cứu, cứu sống bệnh nhi N.M.Đ. (7 tháng tuổi, nam, trú tại Thanh Bình, Đồng Tháp) nhập viện trong tình trạng sốc sốt xuất huyết Dengue.
Sốt xuất huyết là bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng ít gặp ở trẻ sơ sinh, triệu chứng lâm sàng không đặc trưng, dễ dẫn đến nhầm lẫn và bỏ sót.
Nữ bệnh nhân 19 tuổi nặng gần 160kg, nhập viện trong trong tình trạng sốt cao, lơ mơ, hôn mê, khó thở, tím môi, chỉ số SpO2 giảm về còn 75%.
Nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết nặng phải trả tiền viện phí lên tới hàng trăm triệu đồng vì không có BHYT.
Muỗi vằn sinh sôi nhanh trên khắp nước Pháp gây dịch sốt xuất huyết bùng phát vô cùng nghiêm trọng.
Các bác sĩ tại BV Nhi Đồng TP HCM đã cứu sống bé trai 7 tuổi, nặng 38kg, nhập viện trong tình trạng sốt cao liên tục, co giật toàn thân, tím tái.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh đã có những chia sẻ cụ thể về việc trẻ mắc Covid-19 kèm phát bạn trên cơ thể khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng.
Các ca bệnh cúm, sốt xuất huyết nghiêm trọng đang khiến cộng đồng lo ngại, đặc biệt là trong tình hình dịch Covid-19.
Cháu bé mắc sốt xuất huyết 1 tuần nhưng gia đình tự điều trị, theo dõi và truyền nước tại nhà. Chỉ đến khi bệnh tình của bé chuyển nặng, khi nhập viện đã trong tình trạng nguy kịch, nguy cơ tử vong cao.
Sốt có thể là dấu hiệu của viêm nhiễm, bất kể do sốt xuất huyết, sốt rét, Covid-19 hay các bệnh khác như cúm. Vậy làm sao để phân biệt chúng?
Một thanh niên 17 tuổi mắc sốt xuất huyết có mẹ làm hộ lý tại một bệnh viện ở Hà Nội, đã cho con truyền dịch tại nhà vì sợ vào viện lây nhiễm COVID-19, tuy nhiên nam thanh niên này tử vong sau đó.
Mẹ nhập viện vì sốt xuất huyết, hoàn cảnh gia đình khó khăn và chi phí chữa bệnh lại rất cao, nam sinh 15 tuổi đã phải viết thư cầu cứu cộng đồng mạng. Tuy nhiên...
Những ngày vừa qua tại các bệnh viện tại Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải bởi bệnh nhân sốt xuất huyết. Vì vậy, để giảm bớt bệnh nhân, Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội đã dùng vòi rồng xịt diệt muỗi trên địa bàn thành phố.
Nhiều người không biết phân biệt thế nào là sốt/sốt virus/sốt xuất huyết nên tự ý điều trị, để lại biến chứng nặng nề.
Ông Nguyễn Khắc Hiền - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, TP đã ghi nhận trường hợp thứ 5 tử vong do sốt xuất huyết (SXH).