Indonesia: Sóng thần tấn công, cả ban nhạc biến mất ngay trong tích tắc
Khi mọi người đang hòa vào không khí vui vẻ tại bữa tiệc thì bị cơn sóng thần bất ngờ tấn công từ phía sau, cả ban nhạc và một số người tại khu vực đều bị cơn sóng nhấn chìm.
Khi mọi người đang hòa vào không khí vui vẻ tại bữa tiệc thì bị cơn sóng thần bất ngờ tấn công từ phía sau, cả ban nhạc và một số người tại khu vực đều bị cơn sóng nhấn chìm.
Phát ngôn viên của Ủy ban Phòng chống Thiên tai Quốc gia Indonesia (BNPB) cho biết, số nạn nhân có khả năng tiếp tục tăng cao.
Nhà chức trách cảnh báo sóng thần cao 3 m có thể tấn công New Caledonia, Vanuatu sau động đất 7,6 độ Richter xảy ra ngoài khơi bờ biển miền đông New Caledonia.
Đường phố ban đầu trông rất bình yên với nhiều người đang đi lại, chơi đùa, nhưng chỉ vài giây ngắn ngủi sau đó, cả con phố bất ngờ ngập sâu trong biển nước khi cơn sóng thần ập đến.
Báo cáo từ lãnh đạo làng Balaro và Petobo, vẫn còn khoảng 5.000 người chưa được tìm thấy. Hiện chính quyền địa phương rất khó nắm bắt con số chính xác bởi hầu hết các khu vực chịu thiệt hại đều bị các "núi bùn" và đống đổ nát bao phủ.
Hàng trăm trẻ em đang bơ vơ, hoảng loạn và cần được cứu trợ khẩn thiết sau thảm họa động đất, sóng thần xảy ra vào hôm 28/9 ở đảo Sulawesi, Indonesia khiến hơn 1.700 người chết.
Do hệ lụy của hiện tượng đất hóa lỏng và trượt đi sau thảm họa kép động đất, sóng thần nên hai ngôi làng ở Indonesia dường như bị xóa sổ trên bản đồ.
"Ngày nào chúng tôi cũng tìm thấy thêm các thi thể. Đã hơn 5 ngày kể từ khi xảy ra thảm họa. Mùi thi thể nồng nặc khắp nơi", một quan chức địa phương cho biết.
Những con sóng thần cao 6m ập vào thành phố biển Palu (đảo Sulawesi, Indonesia) hôm 28/9 đã cuốn trôi bé gái Wuhan (1 tuổi), khiến không ai có thể tìm thấy bé trong suốt 24h.
Sau thảm họa kép tại Indonesia, nhiều ngôi làng ở Palu đã bị san phẳng quang cảnh như ngày tận thế,…
Ngoài việc chưa có hệ thống cảnh báo sóng thần sớm hay yếu tố địa hình cũng như sự chủ quan của con người đã khiến thảm họa động đất sóng thần ở Indonesia mạnh hơn tưởng tượng.
Ngày 11/3/2011, thảm họa động đất, sóng thần ngày làm 15.893 người chết, 6.152 người bị thương và 2.572 người mất tích, cùng những thiệt hại về tài sản vô cùng nặng nề. Ngày nay, bức tường chắn biển bằng bê tông cao 12 m, dài gần 400 km, được xây dựng dọc bờ biển khu vực này, khiến người dân cảm thấ
Các bức ảnh của Digital Globe cho thấy sự tàn phá khủng khiếp trên đảo Sulawesi của Indonesia khi động đất và sóng thần ập đến hôm 28/9, khiến hơn 1.400 người chết, gần 200.000 người cần hỗ trợ khẩn cấp trong đó có hàng nghìn trẻ em.
"Batik 6231 đường băng 33 đã sẵn sàng để cất cánh" là lời cuối cùng của chàng trai 21 tuổi Anthonius Gunawan Agung- nhân viên sân bay Palu. Anh đã cố gắng bám trụ tháp kiểm soát không lưu để hướng dẫn máy bay cất cánh bất chấp động đất.
Sóng thần (tsunami) là sự dịch chuyển của khối lượng nước lớn tạo thành những cơn sóng mang năng lượng khổng lồ, thường sau trận động đất dưới đáy biển, sẵn sàng phá hủy mọi vật cản trên đường đi.
Núi lửa ở đảo Sulawesi, Indonesia phun tro bụi khổng lồ hôm nay (3/10), chỉ vài ngày sau trận động đất mạnh 7,5 độ Richter kèm theo sóng thần khiến hơn 1.400 người thiệt mạng.
"Vài giây trước khi cất cánh, tôi cảm thấy máy bay hơi lắc sang trái và phải nhưng nghĩ chắc do đường băng", phi công Ricoseta Mafella nhớ lại khoảnh khắc trước thảm họa.
Nhà cửa sập xuống khi mặt đất ở thành phố Palu hóa thành bùn mềm, mặt đất dưới chân sụt lún khiến nhiều gia đình bỏ chạy để bảo toàn tính mạng.
Động đất cường độ mạnh đã tạo nên cơn sóng thần cao 6 m ở hòn đảo Sulawesi của Indonesia chiều tối 28/9 khiến ít nhất 1.200 người thiệt mạng. Đợt sóng khổng lồ phá hủy hàng nghìn dãy nhà và để lại một thảm họa nhân đạo khủng khiếp mà người ta phải mất hàng tháng để khắc phục.
Nhà cửa tan hoang, đường phố hư hại nặng nề, xác người chết được đem chôn cất ở mộ tập thể là cảnh tượng đau lòng tại Sulawesi, Indonesia - nơi trận động đất mạnh 7,5 độ Richter kèm theo sóng thần vừa tấn công hôm 28/9 khiến hơn 1.200 người thiệt mạng.