Cảnh báo siêu bão Helene có thể đi kèm 'sóng thần'
Cơ quan khí tượng đã đưa ra cảnh báo cấp độ cao cho sự đổ bộ của bão Helene vào các khu vực thuộc bang Florida, Mỹ.
Cơ quan khí tượng đã đưa ra cảnh báo cấp độ cao cho sự đổ bộ của bão Helene vào các khu vực thuộc bang Florida, Mỹ.
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) đã ghi nhận những cơn sóng thần nhỏ sau trận động đất xảy ra vào sáng cùng ngày.
Những cơn sóng cao đổ ập vào nhà tạo nên một khung cảnh tan hoang khiến nhiều người ngao ngán.
Hiện tại nhiều vùng ở miền Trung Nhật Bản vẫn bị cô lập do lở đất và tắc đường. Điều này càng gây thêm nhiều khó khăn cho công tác cứu hộ và tìm kiếm nạn nhân mất tích.
Một trận động đất mạnh 8,2 độ richter kéo theo sóng thần lan rộng khắp thế giới hồi năm ngoái khiến giới khoa học bất ngờ.
Một sĩ quan cảnh sát được tuyên bố là đã chết sau trận sóng thần ở Indonesia năm 2004 đã được tìm thấy còn sống sau khi được cho là đã suy sụp tinh thần giữa thảm kịch và phải sống trong bệnh viện tâm thần suốt 16 năm qua.
Mặc dù trong suốt 10 năm qua, người đàn ông không tìm thấy bất cứ thứ gì liên quan tới vợ mình nhưng ông vẫn không bỏ cuộc, tiếp tục tìm kiếm người vợ mất tích sau thảm họa sóng thần.
Dù may mắn thoát khỏi cái chết, nhưng những người phụ nữ sống sót sau thảm hoạ động đất, sóng thần năm 2011 ở Nhật Bản phải đối mặt với một vấn nạn khủng khiếp.
Khi đang vui chơi trong biển nhân tạo tại công viên nước, một làn sóng cao khoảng 4-5m, mạnh tương đương sóng thần bất ngờ ập tới cuốn trôi nhiều khách du lịch.
Cảnh báo được đưa ra tại 6 tỉnh miền nam Thái Lan sau hai trận động đất mạnh 5,1 độ ở cách bờ biển Phuket khoảng 630 km.
Khi bức tường nước bất ngờ ập đến, anh Udin đã phải đứng trước sự lựa chọn sinh tử cứu người mẹ già nuôi nấng từ nhỏ, người vợ đầu ấp tay gối hay đứa con trai mới lên 1 tuổi.
Dù may mắn sống sót sau thảm họa, cư dân tại khu vực chịu ảnh hưởng của sóng thần phải vật lộn với điều kiện thiếu thốn.
Cảnh quay trên không cho thấy các cột khói phun ra tua tủa từ miệng núi lửa Anak Krakatau như thể vừa chịu một sức ép cực lớn.
Trước trận sóng thần hôm 23/12, sóng thần năm 2004 ở Ấn Độ Dương làm 220.000 người chết được ghi nhận là những thảm họa thiên nhiên tàn khốc nhất lịch sử thế giới.
Cảnh người thân tìm kiếm và nhận xác nạn nhân sóng thần, hàng trăm tòa nhà cùng xe cộ bị phá hủy nghiêm trọng, những giọt nước mắt không ngừng rơi,... là những hình ảnh đầy ám ảnh sau cơn sóng thần tối 22/12 ở Indonesia.
Trận sóng thần hôm 22/12 ở các bãi biển Indonesia dường như là kết quả của một vụ trượt đất ngoài biển mà nguyên nhân là núi lửa phun trào.
Khoảnh khắc kỳ diệu xảy ra khi một cậu bé năm tuổi sống sót sau khi được đưa khỏi đống đổ nát hơn 12 tiếng sau khi sóng thần tấn công khu vực ven biển Indonesia tối 22/12.
Các chuyên gia địa chất cảnh báo một con sóng thần khác có thể tấn công Indonesia một ngày sau thảm họa sóng thần ở eo biển Sunda khiến hơn 200 người thiệt mạng.
Giới chức Indonesia cho rằng nguyên nhân gây ra gây ra đợt sóng thần trên eo biển Sunda là do hiện tượng thủy triều dâng bất thường vì trăng tròn đêm qua cộng với lở đất dưới nước do phun trào từ đỉnh Anak Krakatoa.
Nhà chức trách Indonesia cho biết số nạn nhân vẫn có thể tăng thêm, do chưa có thống kê đầy đủ từ những nơi bị sóng thần tàn phá.