Bộ GD&ĐT có chỉ đạo về học phí, giá sách giáo khoa năm học 2024-2025
Bộ GD&ĐT yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và có trách nhiệm giải trình với người học và xã hội về các mức thu, khoản thu.
Bộ GD&ĐT yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và có trách nhiệm giải trình với người học và xã hội về các mức thu, khoản thu.
Liên quan đến vụ việc trường Quốc tế TP.HCM (ISHCMC, TP Thủ Đức, TP.HCM) phát cho học sinh cuốn sách có cảnh "giường chiếu" nhạy cảm, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM yêu cầu nhà trường kiểm điểm giáo viên phát cuốn sách này.
Mỗi nhà trường sẽ thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa để tự chọn sách giảng dạy. Thành viên của hội đồng có ban đại diện cha mẹ học sinh.
Mạng xã hội thời gian gần đây đang chia sẻ hình ảnh một bài đồng dao Giã gạo thổi cơm được cho là in trong SGK. Điều đáng nói là bài đồng dao này được cho là "dạy trẻ nói dối".
“Bắt nạt” chỉ là một bài trong bốn bài của tôi được mời vào các bộ SGK. Bản thân tôi không quá tha thiết việc tác phẩm đưa vào sách mà chỉ vào nếu thấy tác phẩm đủ xứng đáng, đủ hay, có ích cho học sinh”, nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh nói.
Chuyên gia giáo dục, thạc sĩ Nguyễn Quốc Vương nhận định bài thơ "Bắt nạt" của tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh kém duyên, thậm chí không hay cả về mặt nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật.
Những ngày gần đây, trên một số diễn đàn MXH đã và đang chia sẻ về bài thơ "Bắt nạt" gây ra tranh cãi về nội dung, nghệ thuật. Bên dưới phần bình luận, rất nhiều phụ huynh bày tỏ sự ngán ngẩm về chất lượng sách giáo khoa lớp 6 và không thể hiểu được cách gieo vần của tác giả.
Bộ GD&ĐT vừa có chỉ thị yêu cầu không viết vẽ bậy và sách giáo khoa để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và nâng cao hiệu quả sử dụng sách giáo khoa.
Việc một hiệu trưởng phản ánh tới Bộ GD&ĐT chỉ ra rằng sách Tiếng Việt lớp 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục Việt Nam) không dạy đọc chữ P với âm "pờ" độc lập nhận được sự quan tâm của nhiều giáo viên và phụ huynh.
Mới đây, Trần Lâm Nam Bảo (học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP. HCM) đã khiến nhiều người không khỏi trầm trồ bởi ý tưởng "thay áo mới" cho bộ sách giáo khoa của mình.
Hoa hậu H'Hen Niê live streams để đấu giá quyên góp tiền mua sách giáo khoa cho các em học sinh khó khăn ở Đắk Lắk.
Năm nay do ảnh hưởng của dịch Covid- 19, rất nhiều học sinh vẫn chưa có sách giáo khoa dù năm học mới đã cận kề. Nhiều phụ huynh đã đặt sách online từ trước đó rất lâu nhưng hiện vẫn chưa nhận được, vẫn đang nóng lòng chờ shipper, bưu điện giao SGK.
Ngày 27/8, UBND TP.HCM đã có chỉ đạo đối với Sở GD&ĐT, Sở Giao thông vận tải và CA Thành phố về tạo điều kiện vận chuyển sách giáo khoa tới nhà trường, học sinh và phụ huynh để kịp chuẩn bị cho năm học mới 2021-2022.
Mới đây, dân mạng bất ngờ phát hiện ra một sự trùng hợp thú vị liên quan đến Nguyễn Ngọc Mạnh. Theo đó, một Facebooker đã phát hiện ra anh Mạnh từng được nêu tên trong sách giáo khoa.
Thay vì chọn “con dơi” để minh họa cho vần “ơi” thì không biết vô tình hay cố ý mà tác giả của quyển sách này đã chọn cụm từ “con rơi”.
Mặc dù chỉ mới bước vào những tuần lễ đầu tiên của năm học mới, thế nhưng những "hạt sạn" trong sách giáo khoa lớp 1 đã tạo nên nhiều làn sóng phản ứng mạnh mẽ từ phía cư dân mạng.
Mới đây, cư dân mạng đã không khỏi “dậy sóng” trước nhiều bài học gây tranh cãi trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, một số bài thậm chí được cho là có nội dung khó hiểu, không phù hợp với trẻ em.
Chiều 12/10 vừa qua, Bộ GD&ĐT báo cáo với Thường trực Chính phủ về các vấn đề của sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1 mà báo chí phản ánh trong thời gian qua dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Xuất hiện trên trang bìa SGK, nam chính áo đỏ được rất nhiều dân tình tò mò về cuộc sống và danh tính thực sự.
Không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức dồi dào cho các bạn học sinh mà ngày nay, quyển sách giáo khoa còn là “bí kíp” giúp các cô cậu học trò có những màn thả thính cực chất.