Tại sao phi hành gia thường mặc đồ có màu trắng? Bạn sẽ bất ngờ khi biết lý do
Trang phục màu trắng giúp phi hành gia an toàn ngoài không gian nhờ phản chiếu bức xạ độc hại từ Mặt Trời tốt nhất trong các màu sắc.
Trang phục màu trắng giúp phi hành gia an toàn ngoài không gian nhờ phản chiếu bức xạ độc hại từ Mặt Trời tốt nhất trong các màu sắc.
Nghiên cứu của NASA xem xét lý thuyết giãn nở thời gian và chuẩn bị cho các chuyến du hành ngoài Trái đất đã liên tục cho ra những kết quả bất ngờ như... chuyện cổ tích.
Khi xem TV, chúng ta thường thấy các nhà du hành vũ trụ lúc mặc bộ đồ màu cam, khi thì mặc bộ đồ màu trắng. Vậy đâu là sự khác biệt giữa 2 bộ đồ này, hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Những bộ đồ phi hành gia đầu tiên đã được thiết kế từ những năm 60 của thế kỉ trước và từ đó cho tới nay chúng liên tục được cải tiến và thay đổi.
Ngày 29-3 tới đây, hai nữ phi hành gia Christina Koch và Anne McClain sẽ đi vào lịch sử của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) cũng như lịch sử khám phá không gian nói chung khi là đội thực hiện nhiệm vụ đi bộ trong không gian đầu tiên toàn nữ.
Mặc dù, lời nói sẽ kiểm tra Mặt Trăng của Tổng giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga có phần đùa cợt, nhưng nó đang khiến NASA chột dạ và đang tiến hành gấp rút chuẩn bị đưa các phi hành gia của mình lên Mặt trăng một lần nữa.
Chỉ với vài bước đơn giản là bạn đã có ảnh sống ảo bay vào không gian.
Để có thể an giấc mỗi đêm, các phi hành gia phải luôn mang theo những vật dụng bất ly thân như bịt mắt, nút bịt tai hay thậm chí là sử dụng thuốc.
Ở Trái Đất, bạn cũng có thể trải nghiệm cảm giác thú vị này bằng cách lặn hụp dưới nước. Tuy nhiên, tốt nhất là bạn chỉ nên thử khi tỉnh táo bởi sẽ rất nguy hiểm nếu chúng ta “ngủ quên” luôn dưới mặt hồ.
Để hạn chế những thay đổi tiêu cực của con người khi du hành vũ trụ, một nhóm các nhà khoa học tại Công ty SpaceWorks, Mỹ đã tạo ra những giấc “ngủ đông” cho các phi hành gia.
Âm thanh có thể truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí bởi bản chất của nó là sóng. Nhưng lại không thể truyền qua môi trường chân không vì ở trong khoảng không gian ngoài bầu khí quyển không cứ bất cứ vật dẫn truyền nào. Do đó, âm thanh gần như không tồn tại trong không gian.
Rõ ràng, bên cạnh việc chuẩn bị những thiết bị, tàu vũ trụ và mọi thứ chuyên môn liên quan tới việc hạ cánh và đặt chân lên Mặt Trăng, các chuyên gia còn phải chuẩn bị những giải pháp để ghi lại khoảnh khắc lịch sử này.
Trào lưu tự sướng không phải của riêng ai và với các phi hành gia cũng vậy.
Một phi hành gia Nhật Bản đã phải đính chính thông tin về chiều cao của mình sau 3 tuần sinh sống trên trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Nếu không có iPhone cứu trợ, chắc chắn bức ảnh này của nhiếp ảnh gia Alessandro Barteletti sẽ chẳng thể hoàn hảo như thế này.
Những hình ảnh sống động về không gian và bề mặt Trái Đất được phi hành gia người Mỹ Scott Kelly, người giữ kỷ lục ở lâu nhất trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS), ghi lại.
Bạn có bao giờ tự hỏi những chiếc đồng hồ của mình có thể “sống sót” trên mặt trăng hay sao hỏa không? Hay chiếc đồng hồ phủ đầy bụi trăng có gì đặc biệt mà mức giá của nó lên tới 1,6 triệu đô?
Nhiều người chỉ biết đến qua bức ảnh Trái đất xanh màu ngọc bích và bước chân đầu tiên trên mặt trăng. Còn cuộc sống hàng ngày trên tàu vũ trụ thực sự ra sao, chắc bạn không khỏi tò mò.