Núi lửa phun trào tại Indonesia, tạo cột khói khổng lồ trên trời
Núi lửa phun trào liên tục khiến 9 người dân nơi đây thiệt mạng.
Núi lửa phun trào liên tục khiến 9 người dân nơi đây thiệt mạng.
Trong một ngày, người ta ước tính núi lửa phun ra khoảng 80 gram vàng kết tinh, đều là những tinh thể nhỏ hơn 20 micromet - và có trị giá khoảng 6.000 USD.
Tuyết rơi ở sa mạc, tồn tại các hồ nước dưới nước,.. là một số sự thật không ngờ của những cảnh quan tuyệt diệu và đồ sộ.
Bạn sẽ có một trải nghiệm không thể nào quên khi leo xuống miệng núi lửa này.
Trong 4 bức tranh dưới đây, bạn thấy ngọn núi lửa nào đang hoạt động mạnh nhất? Điều đó sẽ tiết lộ tài lộc của bạn có tăng lên trong 10 năm tới hay không.
Cơ quan giảm nhẹ thiên tai Indonesia cho biết vụ phun trào núi lửa Semeru đã khiến ít nhất 14 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Có khoảng 30 dấu tích miệng núi lửa đã tắt ở Gia Lai, trong đó có núi lửa Chư Đăng Ya, Hàm Rồng, thung lũng làng Ốp...
Một ngọn núi lửa phun trào ở Đông Nusa Tenggara của Indonesia buộc 2.700 cư dân phải di chuyển đến nơi an toàn để tránh khói bụi phun cao tới 4 km trên bầu trời.
Sáng 10/8, núi lửa Sinabung ở Indonesia đã phun trào, phóng lên trời cột tro bụi cao ngất hơn 5000 m.
Bấy lâu nay, chúng ta luôn cho rằng một tiểu hành tinh đâm vào Trái đất 66 triệu năm trước là nguyên nhân khiến khủng long và hầu hết sự sống phải tuyệt chủng.
Cherry Bullet hiện chưa thể rời khỏi Phillipines vì núi lửa bất ngờ phun trào.
Núi lửa ngoài khơi bờ biển New Zealand bất ngờ phun trào, tạo cột tro bụi và khói khổng lồ, khiến nhiều người tháo chạy.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây công bố bức ảnh về một hòn đảo hình thành bởi một ngọn núi lửa dưới đáy biển.
Ngọn núi lửa phun trào trên đảo Stromboli của Ý hôm 3/7, làm một người thiệt mạng và khiến những du khách sợ hãi bỏ chạy.
Nằm giữa sa mạc Karakum của quốc gia Trung Á, Turkmenistan là miệng núi lửa nhân tạo Darvaza - một trong những cảnh quan kỳ bí nhất của thế giới hay còn được biết đến với cái tên "Cánh cửa địa ngục".
Cảnh quay trên không cho thấy các cột khói phun ra tua tủa từ miệng núi lửa Anak Krakatau như thể vừa chịu một sức ép cực lớn.
Cảnh người thân tìm kiếm và nhận xác nạn nhân sóng thần, hàng trăm tòa nhà cùng xe cộ bị phá hủy nghiêm trọng, những giọt nước mắt không ngừng rơi,... là những hình ảnh đầy ám ảnh sau cơn sóng thần tối 22/12 ở Indonesia.
Trận sóng thần hôm 22/12 ở các bãi biển Indonesia dường như là kết quả của một vụ trượt đất ngoài biển mà nguyên nhân là núi lửa phun trào.
Các chuyên gia địa chất cảnh báo một con sóng thần khác có thể tấn công Indonesia một ngày sau thảm họa sóng thần ở eo biển Sunda khiến hơn 200 người thiệt mạng.
Núi lửa Etna trên đảo Sicily của Italy mới đây "thức giấc" và phun trào nham thạch đỏ rực.