Tốc độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu đặt ra những yêu cầu mới cho việc xây dựng các chính sách phát triển năng lượng.
Việc làm mát tòa nhà là một yếu tố quan trọng trong thiết kế và vận hành các tòa nhà, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự gia tăng nhiệt độ đô thị.
Để thúc đẩy phát triển xanh và giảm nhanh khí thải gây hiệu ứng nhà kính, trong đó, có khí carbon dioxide (CO2) thì phát triển cây xanh được xem là giải pháp cấp thiết, dễ triển khai, được nhiều quốc gia áp dụng.
Đan Mạch, Hàn Quốc và Mỹ là những quốc gia điển hình về sản xuất xanh cũng như các mục tiêu xanh trong chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu và kiến tạo một nền tảng xanh cho nền kinh tế và phát triển đất nước.
Để chuyển đổi năng lượng xanh thành công, theo các chuyên gia, Việt Nam cần có một chiến lược tổng thể để phân bổ và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực - những yếu tố được sử dụng để đạt được mục tiêu này.
Chuyển đổi năng lượng là một trong những xu hướng quan trọng trong thế giới hiện đại, không chỉ vì lý do bảo vệ môi trường mà còn vì những tác động tích cực đối với chất lượng cuộc sống của con người.
Năng lượng sóng cũng giống như năng lượng gió và năng lượng Mặt Trời là những nguồn năng lượng tái tạo, không phát thải khí nhà kính và có tiềm năng sử dụng lâu dài.
Trong một khoảng thời gian không dài, Morocco, quốc gia nằm ngay cửa ngõ vào châu Âu đã chuyển mình mạnh mẽ trong cuộc đua năng lượng tái tạo và đang đặt ra một kế hoạch đầy tham vọng là tạo ra 52-86% điện năng từ các nguồn tái tạo vào năm 2030, sau đó xuất khẩu nguồn điện năng lớn này sang châu Âu.
Là quốc gia có bờ biển dài với ngành hàng hải phát triển lâu đời, Na Uy đã và đang nỗ lực hết mình để tiên phong "xanh hóa" ngành công nghiệp hàng hải để hướng tới những giá trị bền vững vì tương lai.
Những năm qua, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả đã và đang được lãnh đạo Đảng, Nhà nước quan tâm, coi là một trong những trụ cột quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng, giúp ngành này phát triển bền vững.
Với mục tiêu đưa phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, Việt Nam đã ban hành nhiều luật, đưa những quy định, thể chế hóa việc phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Thu hút đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo là giải pháp quan trọng mà Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực thúc đẩy nhằm thúc đẩy kinh tế xanh và tự chủ năng lượng.
Việt Nam đã quyết tâm thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050. Việc phát triển năng lượng tái tạo là một trong những điểm mấu chốt để đất nước đạt được mục tiêu này.
Sở hữu tiềm năng to lớn cả về điện gió, điện Mặt trời và cả điện sinh khối, Việt Nam được xem là “mỏ vàng” về năng lượng tái tạo. Ngành này đang thu hút sự chú ý của giới đầu tư trong nước và trên khắp thế giới.