Có đến hàng chục triệu smartphone Android bị cài sẵn mã độc trước khi đến tay người dùng
Theo nhóm nghiên cứu bảo mật của chính Google, hàng chục triệu điện thoại Android đã bị cài sẵn phần mềm gián điệp ngay tại xưởng sản xuất.
Theo nhóm nghiên cứu bảo mật của chính Google, hàng chục triệu điện thoại Android đã bị cài sẵn phần mềm gián điệp ngay tại xưởng sản xuất.
Khi người dùng nhấn vào liên kết, mã độc sẽ bắt đầu xâm nhập và kiểm soát thiết bị để giành quyền truy cập danh bạ, đồng thời mã hóa các dữ liệu trong thiết bị của nạn nhân.
Sau 2 năm bị tạm giam, 'người hùng' chặn mã độc WannaCry, Marcus Hutchins, đã được tự do sau phán quyết của toà án liên bang Mỹ.
Mã độc này không đánh cắp dữ liệu từ người dùng, nhưng sẽ tự ý chèn vào quảng cáo vào các ứng dụng phổ biến nhằm thu lợi nhuận.
Rất ít người dùng phát hiện smartphone của mình bị dính mã độc vì BeiTaAd sẽ không triển khai bất cứ tác vụ gì bất thường, trong khoảng thời gian từ 24 giờ tới 1 tuần sau khi được cài đặt trên máy.
Theo Bkav, đến nay đã có 45.000 máy tính là nạn nhân của dòng mã độc này.
Marcus Hutchins từng được ca tụng là anh hùng trước khi thừa nhận các cáo buộc.
Trong những ngày qua, khi cộng đồng mạng còn đang xôn xao trước vụ việc một hot girl bị phát tán clip nóng, thì những hacker đã nhanh chóng lợi dụng đều này để phát tán mã độc dưới dạng các tập tin có tên video xxx.
Theo cảnh báo Bkav vừa phát ra, hàng loạt hệ thống mạng với số lượng máy tính lớn đã bị đình trệ bởi loại virus mới nguy hiểm W32.CrashSMB gây ra hiện tượng máy tính đang sử dụng bị lỗi khởi động lại đột ngột hoặc bị lỗi màn hình xanh (Blue Screen).
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) vừa phát cảnh báo về các cuộc tấn công có chủ đích (APT), nhắm vào một số ngân hàng và hạ tầng quan trọng tại Việt Nam.
Khi máy bị nhiễm mã độc, các ứng dụng có nguy cơ bị đánh cắp thông tin gồm: WeChat, Weibo,Telegram, Twitter, Viber, Momo, Facebook Messenger,... và Skype.
Hơn 50 phần mềm Android nguồn gốc từ Việt Nam được phát hiện có khả năng đánh cắp thông tin tài khoản Facebook.
Khoảng 75.000 máy tính trên toàn cầu, trong đó có cả ở Việt Nam, bị dính mã độc đòi tiền chuộc (ransomware), gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều công ty, tổ chức.
Kết quả phân tích mới nhất cho thấy mã độc được dùng để tấn công hệ thống thông tin của Vietnam Airlines cũng xuất hiện tại nhiều cơ quan, doanh nghiệp khác.
Chỉ sau một ngày, hệ thống của Bkav đã ghi nhận hơn 3.000 lượt lây nhiễm loại mã độc mới mang tên Buz này.
Apple đã bắt đầu chiến dịch tìm và xoá các ứng dụng bị nhiễm malware trên App Store trong ngày hôm nay.