Apple gửi cảnh báo tấn công bằng mã độc đến người dùng
Theo Apple, những cuộc tấn công này thuộc dạng hiếm gặp nhưng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.
Theo Apple, những cuộc tấn công này thuộc dạng hiếm gặp nhưng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.
Công ty bảo mật Pradeo vừa phát hiện ra một ứng dụng trên nền tảng Android chứa mã độc có khả năng đánh cắp tài khoản Facebook của nạn nhân.
Một ứng dụng trên Google Play Store mang tên “Antivirus, Super Cleaner” vừa được khuyến cáo nên gỡ cài đặt nếu có vì chứa trojan ngân hàng thế hệ mới là SharkBot.
Nếu điện thoại của bạn có đang cài ứng dụng QR Code & Barcode - Scanner, hãy gỡ ngay để tránh bị mất tiền ngân hàng.
Dường như Galaxy Store của Samsung hiện cung cấp một số ứng dụng có thể lây nhiễm phần mềm độc hại cho người dùng, sau khi các nhà nghiên cứu tại Android Police bắt đầu phát hiện ra những nghi ngờ.
Năm 2022, IBM Việt Nam nhận định nguy cơ tin tặc xâm nhập hệ thống của các doanh nghiệp sẽ gia tăng, bên cạnh những mối đe dọa như tấn công tống tiền bằng mã độc và nhằm vào các chuỗi cung ứng.
Mã độc Joker (Malware Joker) đã quay trở lại. Bạn có cài các ứng dụng này trên smartphone của mình không? Hãy xóa ngay lập tức nhé.
Công ty bảo mật di động Zimperium đã phát hiện ra một loại phần mềm gián điệp mới nhắm vào người dùng Android có tên là PhoneSpy.
Thông qua các phần mềm không bản quyền, bao gồm game lậu và phần mềm Adobe Photoshop bản crack, hacker đã đánh cắp được 1,2 TB dữ liệu từ các nạn nhân.
CyRadar vừa phát hiện 2 chiến dịch tấn công qua email giả mạo có đính kèm tài liệu chứa mã độc gắn tiêu đề, nội dung liên quan đến dịch COVID-19, vắc-xin COVID-19.
Không chỉ người dùng Android, người dùng iPhone cũng được cảnh báo nên chú ý đến các tin nhắn văn bản yêu cầu nhấn vào liên kết đính kèm.
Người dùng có thể bị mất tài khoản Facebook, bị chiếm quyền điều khiển thiết bị, đánh cắp dữ liệu,... nếu nhấn vào các bài đăng này trên Facebook.
Mã độc này được đánh giá là đặc biệt nguy hiểm vì có thể gây thiệt hại cực lớn.
Người dùng Facebook có thể mất tài khoản cá nhân, hoặc fanpage khi truy cập và tải về các tập tin chứa mã độc được quảng cáo là miễn phí.
Những chiếc smartphone này có chứa mã độc Triada và xHelper, chúng sẽ lặng lẽ tải xuống các ứng dụng và đăng ký các dịch vụ trả phí mà người dùng không hề hay biết.
Bằng cách giả dạng ứng dụng của bưu điện, hacker có thể đánh cắp mọi thông tin của người dùng và phát tán mã độc sang các số liên hệ trong danh bạ khổ chủ.
Bằng cách nguỵ trang dưới các ứng dụng giả dạng Adobe Flash, Microsoft Word,... mã độc EventBot có thể đánh cắp mật khẩu ngân hàng và thông tin nhạy cảm của người dùng Android.
Lợi dụng mối lo ngại về virus corona trên toàn cầu, nhiều hacker đã phát tán vô số tin tức giả mạo đính kèm các mã độc có thể đánh cắp thông tin người dùng.
Chuyên gia Aleksejs Kuprins của CSIS Research cho biết, có tổng số 24 ứng dụng chứa phần mềm gián điệp Joker và hiện đã được tải về 472.000 lượt trên các thiết bị Android.
Mới đây, hãng an ninh công nghệ ESET tại Slovakia vừa lên tiếng cảnh báo về sự tồn tại của một loại mã độc máy tính có thể chụp màn hình khi người dùng tìm kiếm nội dung 18+ trên Internet.