Tuyển sinh đại học 2024: Giảm dần chỉ tiêu xét tuyển học bạ
Ghi nhận từ thông tin tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) cho thấy, năm nay, xu hướng giảm phụ thuộc vào kết quả học bạ để xét tuyển bắt đầu tăng lên.
Ghi nhận từ thông tin tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) cho thấy, năm nay, xu hướng giảm phụ thuộc vào kết quả học bạ để xét tuyển bắt đầu tăng lên.
Dưới đây là điểm chuẩn 5 năm trở lại đây từ năm 2018 đến 2023 của Học viện Quân y, quý phụ huynh và thí sinh tham khảo để đưa ra lựa chọn hợp lý.
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã chia sẻ về lý do không huỷ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023 dù trước đó đề Ngữ văn và Toán bị thí sinh phát tán ra ngoài trong giờ làm bài.
Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo các trường ĐH loại bỏ các phương thức xét tuyển đại học không phù hợp, không hiệu quả, không đủ cơ sở khoa học, có thể gây vướng mắc cho thí sinh.
Tối 13/9, Bộ GD&ĐT đã có công văn về việc triển khai công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non năm 2022 gửi các cơ sở đào tạo trên cả nước.
Theo Bộ GD&ĐT, từ ngày 1/9-17/9, các cơ sở đào tạo tải dữ liệu từ hệ thống để xét tuyển và phối hợp xử lý nguyện vọng, lọc ảo. Trước 17h ngày 17/9/2022, các cơ sở đào tạo công bố điểm chuẩn đợt 1.
Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho hay mức độ đề thi thử bài kiểm tra đánh giá tư duy tương đương với đề thi chính thức. Do vậy, nhìn vào phổ điểm của hai kỳ thi thử vừa qua, có thể dự báo phổ điểm bài kiểm tra tư duy sắp tới.
Với quy định lọc ảo chung, tất cả các phương thức xét tuyển trong lần 1 được Bộ GD&ĐT đưa ra tại dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học (ĐH), các chuyên gia cho rằng, sẽ chấm dứt tình trạng “hớt váng” thí sinh xảy ra thời gian gần đây.
Theo dự thảo do Bộ GD&ĐT vừa công bố quy định, chỉ cộng điểm ưu tiên khu vực với thí sinh tốt nghiệp THPT năm nay. Như vậy, những thí sinh tốt nghiệp từ các năm trước (thí sinh tự do), nếu thi lại để lấy kết quả xét tuyển đại học, cao đẳng sẽ không được cộng điểm ưu tiên.
Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Quy định cơ chế đặc thù trong tuyển sinh và đào tạo liên thông bậc trung học phổ thông và bậc đại học tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Mới đây, bức ảnh một nữ sinh trường ĐH Nam Kinh (Giang Tô, Trung Quốc) cầm tấm bảng cổ vũ các học sinh tham gia kỳ thi đại học năm nay đang gây tranh cãi.
Khi được hỏi về những suy nghĩ, cảm xúc cũng như nỗi niềm khi có con đang chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng, người mẹ đã có câu trả lời khiến nhiều người đồng cảm, nhất là các bậc phụ huynh.
Khi đỗ đạt cao trong kỳ thi đại học trở về làng, nam sinh được đeo hoa đỏ, cưỡi ngựa, trước và sau đều có cả đoàn xe hộ tống.
Ngay sau khi biết được điểm thi đại học, cô gái đã phấn khích tới nỗi bất tỉnh, được chẩn đoán bị xuất huyết não khi tới bệnh viện.
Kỳ thi Gaokao - được đánh giá là kỳ thi Đại học khốc liệt nhất ở Trung Quốc. Thế nhưng không phải tất cả thí sinh đều tham dự kỳ thi này với thái độ nghiêm túc. Thậm chí, nhiều thí sinh đã "chơi trội" khi cố tình đạt điểm 0 trong các bài thi của mình.
Kỳ thi đại học tại đất nước Trung Quốc luôn được đánh giá là một trong những kỳ thi áp lực nhất hành tinh bởi tỉ lệ chọi vô cùng cao, và để làm giảm đi sự căng thẳng vốn có trước kỳ thi, một thầy giáo tại đây đã nảy ra ý tưởng vô cùng độc đáo.
Kỳ thi đại học Trung Quốc năm nay diễn ra trong bối cảnh tương đối đặc biệt khi vừa phải chiến đấu với dịch COVID-19, vừa cố gắng khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra.
Bất chấp tình hình dịch COVID-19 tại Trung Quốc cũng như nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang có những diễn biến phức tạp, kỳ thi vào đại học tại Trung Quốc vẫn sẽ được diễn ra.
Trước đó, ông Nguyễn Tấn Lợi - Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đức Hà (tỉnh Long An) đã tổ chức thi hết học phần lớp học liên thông cho khoảng 30 người ngay tại nhà riêng.
Theo Quy chế tuyển sinh đại học 2020 do Bộ GD-ĐT công bố, có 11 đối tượng được tuyển thẳng vào các trường đại học.