Kỳ nghỉ hè sắp đến cũng là lúc nhiều phụ huynh tất bật tìm lớp học thêm cho con. Tuy nhiên, giữa vô vàn lời mời chào trên mạng xã hội, việc lựa chọn lớp học uy tín, có đăng ký kinh doanh và thông tin minh bạch là điều phụ huynh cần đặc biệt lưu ý!
Những ngày gần đây, thông tin về việc Bộ GD&ĐT sẽ bắt buộc các trường THCS và THPT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, thay vì chỉ áp dụng cho cấp tiểu học, đã thu hút sự quan tâm của dư luận.
Việc phụ huynh thuê giáo viên đến nhà kèm học cho con ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hiện hành, đây có bị xem là dạy thêm không?
Từ ngày 14/2/2025, theo Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT, cá nhân hoặc tổ chức tổ chức hoạt động dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh bắt buộc phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Ngày 30/12/2024, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29). Thông tư này có hiệu lực từ ngày 14/2/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu chỉ đạo các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thực hiện nghiêm quy định về dạy thêm, học thêm; xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024 quy định về dạy thêm, học thêm. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 14/2/2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024 quy định về dạy thêm, học thêm. Thông tư có hiệu lực thi hành từ 14/2/2025.
Đến hiện tại, việc giáo viên được phép tổ chức dạy thêm tại nhà chưa được cơ quan chức năng chấp thuận. Do đó, nếu giáo viên tự ý mở lớp dạy thêm tại nhà sẽ bị xử phạt nghiêm khắc.
Ông Nguyễn Tấn Sĩ - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Văn Linh xác nhận đây đúng là phản ánh của học sinh nhà trường về cô giáo L. - giáo viên dạy hóa học lớp 12.
Để đảm bảo kỳ nghỉ hè trọn vẹn cho các em, Sở GD&ĐT một số địa phương đã chỉ đạo các trường học tuyệt đối không tổ chức dạy thêm, học thêm dưới bất kỳ hình thức nào.