Những điều kiêng kỵ quan trọng khi cúng ông Công ông Táo
Dưới đây là một số những điều kiêng kỵ cần lưu ý khi cúng ông Công ông Táo.
Dưới đây là một số những điều kiêng kỵ cần lưu ý khi cúng ông Công ông Táo.
Dịp cuối năm, các gia đình thường tiến hành cúng ông Công, ông Táo. Một cháu bé đã có hành động “dở khóc dở cười” khiến gia đình được phen hốt hoảng.
Tháng Chạp năm Quý Mão có 3 ngày đẹp, được cho mang tới phước lành, may mắn khi tiến hành cúng ông Táo
Làm lễ cúng cần phải chú ý điều gì? Dưới đây là 5 đại kỵ cần tránh trong ngày cúng ông Công ông Táo.
Ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, tại các khu chung cư, các hộ dân đâu đâu cũng dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân đốt vàng mã. Do gió lớn vàng mã được hoá bay tứ tung, khói bụi mù mịt.
Trong ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), rất đông người Hà Nội quây kín cửa hàng bán gà luộc để chờ mua đồ lễ cúng ông Công ông Táo.
Thời buổi này, cái gì không biết thì chỉ việc tra Google là ra ngay. Thế nên cô gái hí hửng luộc gà y như Google hướng dẫn thế mà vẫn nhận về kết quả không biết nên khóc hay là cười...
Bên cạnh những lễ vật để cúng ông Công ông Táo, mỗi gia đình cũng luôn chú ý chuẩn bị mâm cỗ tươm tất để cho các Táo lên gặp Ngọc Hoàng sẽ chỉ nói tốt về gia đình mình.
Ông bố bà mẹ này cũng không biết là nên khóc hay cười vì sự tinh nghịch của 2 cậu con trai.
Cá chép phải được thả trước giờ Ngọ (12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp) để Táo quân kịp lên thiên đình. Khi thả cá, người thả cần đứng sát mép nước, nghiêng túi hoặc chậu đựng cá, thả nhẹ nhàng thay vì đứng trên bờ, trên cầu tung, hất cá xuống sông.
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người dân Việt Nam lại làm lễ cúng ông Công ông Táo, song ngoài những điểm tương đồng thì tùy theo vùng miền mà lễ cúng này có nhiều điểm khác biệt.
Trong mâm cỗ cúng có thể có những món ăn đơn giản như ngày Tết nhưng có một món ăn cấm kị không bao giờ được có.
Trong ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời, thời tiết cả 3 miền khá thuận lợi: Bắc bộ tạnh ráo có thể hửng nắng; Nam Trung bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ nắng đẹp.