Số người chết vì COVID-19 ở Mỹ có nguy cơ gia tăng đáng kể
Đại dịch COVID-19 đã hoành hành khắp nước Mỹ, khiến nhiều người tử vong không kém cạnh những thảm họa chiến tranh chết người từng xảy ra tại đất nước này.
Đại dịch COVID-19 đã hoành hành khắp nước Mỹ, khiến nhiều người tử vong không kém cạnh những thảm họa chiến tranh chết người từng xảy ra tại đất nước này.
Đã 44 năm trôi qua từ khi chiến tranh kết thúc ở Việt Nam, đội phá bom mìn toàn nữ vẫn đang miệt mài thực hiện công việc của mình để đem lại bình yên cho quê hương Quảng Trị.
Chỉ tình cờ biết nhau và trao cho nhau những cái liếc nhìn sau mỗi lần gặp mặt, nhưng ông Ken Reesing là cựu binh Mỹ từng tham gia chiến tranh ở Việt Nam vẫn giữ chặt những kỷ niệm đó trong tim với cô bé 17 tuổi ngày nào.
Mới đây, câu chuyện người thầy dùng chính căn nhà của mình để làm trường học dạy dỗ trẻ em tại Yemen, đất nước sắp có trận đấu vòng bảng với Việt Nam tại Asian Cup khiến nhiều người xúc động.
Gia đình cậu bé Afghanistan từng nổi tiếng khắp thế giới 2 năm trước với chiếc áo nylon in tên cầu thủ Messi đang phải chạy trốn khỏi quê nhà sau khi nhận những lời đe dọa từ phiến quân Taliban.
Chiếc hộp bánh bằng thiếc của trung úy William Noel Morgan tưởng chừng vô hại lại ẩn chứa những mảng tối ít người biết đằng sau cuộc đời quân nhân đầy vẻ vang của ông cùng nhiều người đồng đội khác ở các nhà thổ ở Pháp trong giai đoạn Thế chiến I.
Hình ảnh em bé người Yemen chẳng khác nào “bộ xương di động” đang chờ bác sĩ điều trị khiến nhiều người vô cùng xót xa đồng thời cho thấy rõ thực tế tàn khốc phía sau một cuộc chiến kéo dài.
Dù chỉ có độc chiếc TV bị chập chờn, hình ảnh lúc hiện lúc không, người dân ở một thị trấn tại Syria vẫn vô cùng hạnh phúc và hào hứng khi xem các trận đấu World Cup đang diễn ra ở Nga.
Một quả tên lửa sót lại sau cuộc đối đầu giữa binh lính chính phủ và quân nổi dậy Taliban phát nổ, khiến 4 đứa trẻ qua đời, 7 bé khác buộc phải cắt cụt chân. Tất cả đều là thành viên một gia đình. Như nhiều người dân khác, họ đang mắc kẹt giữa cuộc chiến dai dẳng ở Afghanistan từ năm 2001 tới nay.
Tục lệ lỗi thời khiến bao cô gái ở Afganistan không có quyền lựa chọn cuộc sống cho chính mình, phải kết hôn với người anh em trai của chồng đã mất do chiến tranh và quanh quẩn trong vòng xoay "đổi" chồng suốt một đời.
Sự đau thương và mất mát là những điều không thể tránh khỏi trong các cuộc chiến tranh. Nhưng nó lại không đúng với trường hợp những ngôi làng tại Anh quốc.
Những bức ảnh nhiều cảm xúc từ người dân và tổ chức xã hội Hàn Quốc, liên quan đến các vụ thảm sát thường dân trong chiến tranh Việt Nam, vừa được Quỹ Hòa bình Hàn - Việt trao tặng Đà Nẵng.
Những hình ảnh phũ phàng và chân thực về chiến tranh Việt Nam, chiến tranh Iraq, Thế giới II hay những khoảnh khắc ấm áp lay động lòng người sau đang góp phần thức tỉnh mạnh mẽ loài người về mục tiêu hòa bình và đoàn kết các dân tộc.
Paul Kern sống sót một cách thần kỳ sau khi bị đạn bắn vào đầu, song từ đó không thể ngủ được suốt 40 năm cho đến khi chết mà y học không thể giải mã.
Cuốn sách “Những nơi bị bỏ hoang” của phóng viên Kieron Connolly đưa du khách tới các câu chuyện phía sau nhiều điểm đến tuyệt đẹp bị lãng quên.
Lại thêm một hình ảnh biểu tượng khiến người xem không khỏi xót xa, rơi lệ nhưng bất lực trước những nạn nhân bé nhỏ, vô tội trong chiến tranh. Đến bao giờ nỗi ám ảnh về cuộc chiến tranh vô nghĩa này kết thúc?
Khoảnh khắc bé gái khoảng 3 tuổi vừa ôm bó hoa, vừa khóc tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ hy sinh vì đất nước khiến nhiều người không khỏi xúc động.
Không thể phủ nhận được ký sự về cuộc chiến ở Syria của VTV24 còn quá nhiều "sạn" trong cách thể hiện và trong cả chuyên môn, tuy nhiên công tâm mà nói thì vẫn nên ủng hộ họ về tinh thần xông pha, dám làm điều mà nhiều người chưa thể làm được.
Đồng nghiệp gọi chị là “người phụ nữ không bình thường” bởi khi mọi người đều chọn việc nhẹ nhàng thì chị cùng những người đồng nghiệp lại lựa chọn lăn xả chiến trường để ghi lại những thước phim chân thực nhất gửi đến khán giả.
Những căn hầm trú ẩn đã là một hình ảnh quen thuộc trong những năm chiến tranh ở Hà Nội, và là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người dân Hà Nội lúc bấy giờ.