Bộ GD&ĐT thay đổi cấu trúc đề kiểm tra định kỳ cấp THPT
Bộ GD&ĐT vừa gửi công văn yêu cầu các Sở GD&ĐT, các trường đổi mới cấu trúc đề kiểm tra, đánh giá học sinh cấp THCS, THPT.
Bộ GD&ĐT vừa gửi công văn yêu cầu các Sở GD&ĐT, các trường đổi mới cấu trúc đề kiểm tra, đánh giá học sinh cấp THCS, THPT.
Chiều 7/12, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đã làm rõ những vấn đề liên quan đến dự thảo Quy chế chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định, nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo.
Để tối ưu công tác tuyển sinh, Bộ GD&ĐT dự kiến bỏ điểm sàn phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT với ngành Y Dược và Sư phạm.
Thông tin xét tuyển sớm của Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học đang gây ra các cách hiểu khác nhau khiến cả cơ sở đào tạo và người học đều lo lắng.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trả lời cử tri tỉnh An Giang về đề nghị "xét tốt nghiệp cho học sinh THPT trên toàn quốc thay vì tổ chức thi như hiện nay".
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 phải đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém và đảm bảo chất lượng, đánh giá khách quan chất lượng dạy và học.
Đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định, căn cứ vào thực tế cũng như các quy định hiện hành, việc đặt mức "điểm sàn" chung để xét tuyển đại học cho toàn hệ thống là chưa có căn cứ chắc chắn và chưa đảm bảo tính khả thi để phát huy tác dụng trong thực tiễn.
Bộ GD&ĐT yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và có trách nhiệm giải trình với người học và xã hội về các mức thu, khoản thu.
Với phương thức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 mà Bộ GD&ĐT vừa công bố, các trường đại học đã có những tính toán, kế hoạch riêng trong hướng tuyển sinh.
Mỗi nhà trường sẽ thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa để tự chọn sách giảng dạy. Thành viên của hội đồng có ban đại diện cha mẹ học sinh.
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, trường đại học có 3 nguồn thu chính để duy trì hoạt động và tái đầu tư.
Bộ GD&ĐT vừa đưa ra dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2020/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.
Từ hôm nay đến 17h ngày 20/8, Bộ GD&ĐT tổ chức lọc ảo xét tuyển đại học (ĐH) lần 1 năm 2023 cho các cơ sở đào tạo trên toàn quốc. Từ kết quả lọc ảo này, trường ĐH xác định điểm chuẩn dựa trên chỉ tiêu tuyển sinh đã được công bố.
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản gửi các đại học, học viện, trường đại học; trường sĩ quan có đào tạo trình độ đại học; trường cao đẳng tuyển sinh ngành giáo dục mầm non về việc triển khai công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non năm 2023.
Bộ GD&ĐT sẽ thanh tra, kiểm tra các trường đại học về nội dung chi phí đào tạo, mức thu học phí, dịch vụ tuyển sinh và nhiều khoản thu khác.
Từ 30/5 tới sẽ thay đổi về xếp lương giáo viên và giáo viên tiểu học, THCS hạng I không cần có bằng thạc sĩ.
Bộ GD&ĐT đề xuất thêm quy định về điều kiện để các "trường đại học" chuyển thành "đại học" trong dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 99.
Ngày 24/3, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 06/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phố thông, trong đó có những điểm mới đáng chú ý.
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, Bộ cho phép các trường xét tuyển sớm nhưng không được công bố danh sách thí sinh trúng tuyển và yêu cầu các em nhập học sớm.
Một số phụ huynh bức xúc khi mới đây nhận được thông báo từ Bộ GD&ĐT về giải bơi học sinh toàn quốc đột ngột cắt bỏ nội dung bơi tự do 200m.