Biến thể lai Deltacron có nguy hiểm không?
Biến thể lai gọi là "Deltacron", được cho là có nguồn gốc từ Pháp, là sự kết hợp giữa siêu biến chủng Delta và Omicron.
Biến thể lai gọi là "Deltacron", được cho là có nguồn gốc từ Pháp, là sự kết hợp giữa siêu biến chủng Delta và Omicron.
Các bác sĩ đang cảnh báo về một tác dụng phụ đáng lo ngại mà bệnh nhân Omicron nên đề phòng.
Các nhà nghiên cứu Síp đã phát hiện ra biến thể SARS-CoV-2 mới có sự kết hợp giữa Delta và Omicron, đặt tên tạm thời là Deltacron.
6 tuần sau khi được ghi nhận lần đầu tiên ở Nam Phi ngày 24/11, biến thể Omicron đã vượt mặt biến thể Delta từng chiếm ưu thế trước đó. Điều đó có đồng nghĩa với việc biến thể Omicron xóa sổ biến thể Delta là một điều tốt? Hay hai biến thể này sẽ cùng lưu hành mãi mãi?
Trong khi số người nhập viện bắt đầu tăng, chính phủ Anh tin rằng biến thể mới có triệu chứng nhẹ hơn so với biến thể Delta.
Khoảng 10 tuần sau khi tiêm liều tăng cường, khả năng bảo vệ chống lại bệnh có triệu chứng với biến thể Omicron “thấp hơn khoảng 15-25%” so với Delta.
Với khả năng lây lan nhanh, biến thể Omicron hiện là chủng virus chính ở Mỹ, chiếm 73,2% các trường hợp mắc mới trong tuần qua.
Đây là kết quả dựa trên phân tích dữ liệu bộ gen đến ngày 26/11 của cư dân tỉnh Gauteng, Nam Phi.
Các nhà khoa học đang theo dõi dữ liệu để xác định liệu Omicron có thay thế Delta để trở thành biến thể bị nhiễm nhiều nhất không.
Những phát hiện ban đầu cho thấy Omicron dễ lây truyền và “nhẹ” hơn, nhưng liệu nhận định này có đúng với mọi trường hợp?
WHO đã chỉ định Omicron là "biến thể đáng lo ngại" và giới khoa học cũng thừa nhận loại biến thể này có số lượng đột biến lớn hơn nhiều so với Delta, nhưng liệu nó có thể khiến dịch bệnh bùng phát như trước?
Bộ Y tế Singapore hôm 26/10 xác nhận trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể phụ AY.4.2 của chủng Delta.
Dữ liệu từ CDC cho thấy biến thể Delta có thể gây ra bệnh nặng hơn so với các biến thể trước đó, đối với những người chưa được tiêm chủng.
Cả người lớn và trẻ em đều dễ bị nhiễm virus SARS-CoV-2. Bên cạnh việc mang các triệu chứng Covid-19 tồi tệ, các biến chứng lâu dài làm gián đoạn các chức năng hàng ngày của cơ thể cũng đã được ghi nhận.
"Khi nào đại dịch sẽ kết thúc?" là câu hỏi làm nhiều người băn khoăn.
Số ca mắc, chủ yếu do biến thể Delta gây ra cùng với tâm lý phản đối tiêm vaccine của một số người Mỹ, được ghi nhận phần lớn ở miền Nam nước Mỹ.
Ca F0 được cho là nguồn gốc bùng dịch Covid-19 có thời gian ủ bệnh siêu dài, lên tới 38 ngày.
Nghiên cứu cho thấy những người không tiêm vaccine có nguy cơ bị nhiễm bệnh cao hơn gấp 4 lần so với những người đã tiêm, khả năng nhập viện và tử vong cũng lần lượt cao gấp 10 và 11 lần.
Theo các nhà nghiên cứu, những người nhiễm biến thể Delta sẽ biểu hiện triệu chứng khác với phiên bản cũ của virus SARS-CoV-2.
Các nhà khoa học của Đại học Y và Nha khoa Tokyo vừa phát hiện một loại biến thể Delta mới mang đột biến tương tự như biến thể Alpha.