Những điều kiêng kỵ quan trọng khi cúng ông Công ông Táo
Dưới đây là một số những điều kiêng kỵ cần lưu ý khi cúng ông Công ông Táo.
Dưới đây là một số những điều kiêng kỵ cần lưu ý khi cúng ông Công ông Táo.
Cá chép đỏ là lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Để chọn được cá chép khỏe đẹp gửi gắm hy vọng may mắn cho cả năm cũng cần phải có bí quyết.
Theo Tử vi, đúng dịp Tết ông Táo (23 tháng Chạp) năm 2023, có 3 con giáp "vượt Mũ Môn hóa rồng", tấn tài tấn lộc, kiếm tiền dễ như trở bài tay.
Sáng sớm ngày 23 tháng Chạp (4/2), nhiều người dân đã đến các khu chợ, cửa hàng trong thành phố để mua chè trôi nước.
Ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, tại các khu chung cư, các hộ dân đâu đâu cũng dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân đốt vàng mã. Do gió lớn vàng mã được hoá bay tứ tung, khói bụi mù mịt.
Nhiều cá chép vàng chết nổi trên hồ Hoàng Cầu (quận Đống Đa, Hà Nội) khi vừa được người dân mang ra thả ngày ông Công, ông Táo.
Giáp ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), chợ cá Yên Sở (Hoàng Mai, Hà Nội) càng tấp nập cảnh mua bán cá chép chuẩn bị cho ngày ông Công ông Táo.
Cứ tưởng ngày ông Công ông Táo diễn ra suôn sẻ, ai dè "mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh" như thế này đây!
Vừa mới thả xuống hồ chưa được bao lâu thì nhiều con cá chép đã lăn ra chết do nhiều người dân thả quá nhiều tro xuống hồ ngày ông Công ông Táo.
Trong ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, Scott Matt cùng các tình nguyện viên đã rất vất vả khi lượng rác xả ra ở chân cầu Long Biên rất lớn. Thế nhưng chàng trai người Mỹ này mong muốn mọi người sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường.
Trong ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, tại Hà Nội nhiều nơi có những người tình nguyện thì rác được dọn dẹp sạch sẽ. Tuy nhiên, nhiều nơi không có người đứng nhắc nhở người dân lại vô tư xả rác gây ô nhiễm môi trường.
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, người dân Việt Nam lại làm lễ cúng ông Công ông Táo, song ngoài những điểm tương đồng thì tùy theo vùng miền mà lễ cúng này có nhiều điểm khác biệt.
Trong mâm cỗ cúng có thể có những món ăn đơn giản như ngày Tết nhưng có một món ăn cấm kị không bao giờ được có.
Vào ngày 23 tháng Chạp năm nay, cũng như người Việt Nam, người Trung Quốc làm cơm cúng, ăn kẹo đường và mua sắm câu đối đỏ, lồng đèn... để chào đón ngày ông Công ông Táo trên khắp đất nước.
Lễ cúng ông Công ông Táo là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời ở nước ta hằng năm. Tuy nhiên, cúng sao cho đúng lễ vật cũng như cung cách cũng không hề đơn giản.
Theo tín ngưỡng dân gian, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại thực hiện lễ thả cá chép tiễn "ông Công ông Táo" chầu trời. Năm nay, nhiều người "chơi trội" khi mua hàng chục kg cá chép mang ra Hồ Tây thả.
Cứ mỗi dịp 23 tháng Chạp hàng năm, người dân Việt Nam lại nô nức thực hiện nghi lễ thả cá tiễn ông Táo về trời. Năm nay, lượng người phóng sinh có phần sụt giảm. Một phần nguyên nhân là do nạn bắt và chích điện cá vẫn ngang nhiên diễn ra.